Chia sẻ kiến thức sức khỏe vợ chồng như: bệnh nam khoa, bệnh phụ khoa, bệnh hậu môn, phá thai...

Khám nam khoa

Đừng để bệnh nam khoa lấy đi hạnh phúc và thành công của bạn! Đàn ông có ba thứ quan trọng nhất trong cuộc đời họ là: sự nghiệp, gia đình và tình dục. Đừng để các bệnh nam khoa lấy đi bất cứ thứ gì của bạn đặc biệt là trong tình dục, hãy thể hiện bản lĩnh đàn ông.

Khám phụ khoa

Khám phụ khoa hiện nay luôn không được các chị em coi trọng, chỉ khi nào các bệnh phụ khoa trở lên trầm trọng và có những biểu hiện rõ rệt thì chị em mới chịu đi khám. Để đảm bảo sức khỏe sinh sản cho các chị em, các bác sĩ khuyên chị em nên đi khám phụ khoa 6 tháng 1 lần.

Bệnh hậu môn

Bệnh hậu môn, đúng như tên gọi là các bệnh xuất hiện ở vị trí hậu môn trực tràng. Các bệnh phổ biến nhất phải kể đến là bệnh trĩ, đại tiện ra máu,… Nguyên nhân chủ yếu là do thói quen sinh hoạt không lành mạnh và do chế dinh dưỡng chưa khoa học của người bệnh.

Bệnh xã hội

Bệnh xã hội bao gồm các bệnh lý nguy hiểm có khả năng lây nhiễm nhanh chóng và chủ yếu là qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Bên cạnh đó một số bệnh xã hội thường không có triệu chứng rõ ràng. Các bệnh thường gặp nhất hiện nay là: Giang mai, sùi mào gà, bệnh lậu…

Phá thai an toàn

Phá thai an toàn là hình thức chấm dứt thai nghén an toàn, không gây đau đớn và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em sau này. Đặc biệt phương pháp phá thai an toàn gây cực ít những biết chứng cho sức khỏe chị em.

Hiển thị các bài đăng có nhãn benh-tri. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn benh-tri. Hiển thị tất cả bài đăng

Sự thật về bệnh trĩ có ảnh hưởng tới khả năng sinh sản?


Bệnh trĩ có ảnh hưởng tới sinh sản? Một câu hỏi thường gặp của những người khi mắc phải trĩ, đặc biệt là đối với phụ nữ. Để giúp các bạn trả lời được câu hỏi này, hãy đọc qua bài viết dưới đây.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị bệnh trĩ

Trĩ là căn bệnh được tạo thành do sự căng giãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn. Khi tĩnh mạch hậu môn bị đè nén, gây áp lực, máu đi đến đây không lưu thông được, ứ đọng làm tĩnh mạch phình ra tạo nên các búi trĩ.
Bệnh trĩ được tạo thành từ một số nguyên nhân sau:
Ăn ít chất xơ có trong các loại rau, củ quả xanh là nguyên nhân hàng đầu gây nên táo bón và bệnh nhân khó tránh khỏi nguy cơ mắc bệnh trĩ. Bên cạnh đó, ăn nhiều đồ ăn cay, nóng, sử dụng chất kích thích không tốt cho cơ thể.
Ngồi nhiều một chỗ liên tục, ít vận động sẽ khiến toàn bộ áp lực trong cơ thể dồn xuống vùng hậu môn, trực tràng. Máu sẽ không được lưu thông và mạch trĩ sưng phồng quá mức gây ra trĩ.
Những người có thói quen đi đại tiện lâu, khi đại tiện thì rặn mạnh và kéo dài gây áp lực đến hậu môn, khiến các tĩnh mạch bị kích thích, phình to ra, lâu dần dễ gây nên bệnh trĩ.
Nước là thành phần rất quan trọng để duy trĩ hoạt động của các bộ phận bên trong cơ thể. Uống ít nước sẽ làm phân cứng dần hình thành nên hiện tượng táo bón ở người bệnh.

Bệnh trĩ có ảnh hưởng tới sinh sản?

Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn- trực trạng, bệnh trĩ hoàn toàn không ảnh hưởng tới sinh sản vì trĩ là căn bệnh ở khu vực hậu môn – trực tràng, còn vấn đề sinh sản lại liên quan đến đường sinh dục.
Mặt khác, khi mang thai mà người bệnh đang mắc bệnh trĩ có thể làm  ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của mẹ và thai nhi bởi tâm lý bị ảnh hưởng  và gây ra nhiều phiền toái trong sinh hoạt hằng ngày cho mẹ bầu.

Tác hại của bệnh trĩ đối với người bệnh

Nếu bệnh nhân không phát hiện hoặc chủ quan không điều trị ngay từ khi có dấu hiệu của bệnh trĩ sẽ gây ra những tác hại nguy hiểm sau:
Sa nghẹt búi trĩ
Bệnh trĩ nếu không được chữa trị sớm, các búi trĩ sa ra ngoài hậu môn sẽ gây nên tình trạng tắc nghẹn, làm cản trở sự lưu thông máu tại hệ thống tĩnh mạch, nguy hiểm hơn có thể dẫn tới nhiễm trùng máu, viêm nhiễm hậu môn, apxe hậu môn.
Thiếu máu
Khi đi vệ sinh thường kèm theo máu, lượng máu tăng dần khi bệnh phát triển. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn tới thiếu máu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh.
Hoại tử
Khi các búi trĩ bị nghẹt không thu vào bên trong được nên để lâu sẽ dễ bị nhiễm trung, vi khuẩn tấn công. Nếu không có phương án vệ sinh sạch sẽ có thể gây hoại tử hậu môn.
Tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư trực tràng
Đây chính là tác hại nguy hiểm nhất của bệnh trĩ, do tình trạng viêm nhiễm lan rộng, nhiễm trùng nặng phổ biến làm tăng nguy cơ biến chứng thành bệnh ung thư trực tràng.
Ảnh hưởng đến đời sống vợ chồng
Người bị bệnh trĩ luôn cảm thấy đau đớn, tự ti, không thoải mái trong chuyện chăn gối dẫn đến giảm ham muốn, khoái cảm. Từ đó, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống tình dục của người bệnh và hạnh phúc gia đình bị trục trặc.
Viêm nhiễm ở nữ giới
Do nữ giới có cấu tạo cơ thể đặc biệt, bộ phận hậu môn và sinh dục nằm rất gần nhau nên khi hậu môn bị viêm nhiễm sẽ rất dễ dàng lây nhiễm sang âm hộ của nữ giới gây nên một số bệnh lý phụ khoa.

Vậy làm sao để chữa bệnh trĩ?

Hiện nay, có rất nhiều cách điều trị bệnh trĩ đang được áp dụng nhằm chấm dứt hoàn toàn tình trạng bệnh. Tùy theo từng trường hợp bệnh cụ thể mà bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân.
Điều trị bằng thuốc
Trường hợp dùng thuốc thường áp dụng cho những trường hợp bị trĩ nhẹ- trĩ cấp độ 1, cấp độ 2. Các loại thuốc dùng để chữa bệnh trĩ chủ yếu dùng để ngâm, đặt, đắp, thoa và uống.
Các loại thuốc Tây được dùng chủ yếu là thuốc thoa bên ngoài hậu môn, thuốc ngâm rửa vệ sinh giảm triệu chứng đau, ngứa, thuốc đặt làm mềm phân, thuốc uống kháng viêm, chống nhiễm khuẩn, thuốc giảm đau.
Còn thuốc trong Đông y thường là các bài thuốc dân gian như chữa bằng lá diếp cá, lá vông,...
Các bác sĩ khuyến cáo, dùng thuốc chỉ sử dụng cho người bệnh mắc trĩ ở mức độ nhẹ, việc dùng thuốc cần tuân theo sự chỉ định của các bác sĩ.
Điều trị bằng ngoại khoa
Đây là cách điều trị bệnh trĩ cấp độ3, độ 4 hay gặp biến chứng như chảy máu nhiều gây mất máu, viêm nhiễm nặng vùng hậu môn.
Các phương pháp điều trị bệnh trĩ được áp dụng công nghệ hiện đại như Phương pháp HCPT, PPH, Phương pháp Longo, cắt điện laser, cắt điện cao tần nhằm cắt bỏ búi trĩ.
Bệnh trĩ  tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng là nỗi ám ảnh thường ngày của rất nhiều người, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống.Vì vậy người bệnh nên tìm đến những phương pháp điều trị an toàn mà hiệu quả
Mong rằng những chia sẻ trên đây đã giúp người bệnh hiểu rõ hơn về vấn đề “Bệnh trĩ có ảnh hưởng tới sinh sản?”. Nếu cần tư vấn thêm về các vấn đề liên quan đến bệnh trĩ, bạn đọc có thể nhấp chuột vào cửa sổ chat trực tuyến ở góc cuối bên phải của Phòng khám đa khoa Thái Hà để được các chuyên gia giải đáp chi tiết cho nhé.

Dành cho người bị bệnh trĩ: Chữa bệnh trĩ thế nào cho hiệu quả nhất


Bệnh trĩ là căn bệnh không hề hiếm gặp ở bất kỳ đối tượng nào từ người già đến trẻ nhỏ. Bệnh ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và cuộc sống người bệnh. Vậy làm sao để chữa khỏi bệnh trĩ, chấm dứt những ảnh hưởng của nó đến sức khỏe người bệnh.

Các cấp độ của bệnh trĩ

Để có thể chữa được bệnh trĩ, trước tiên ta cần phải biết được tình trạng bệnh trĩ của mình như thế nào, thuộc loại nào? Bệnh trĩ chia thành 3 loại và 4 giai đoạn phát triển tương ứng với 4 cấp độ của bệnh trĩ: trĩ cấp độ 1 đến trĩ cấp độ 4.

Các dạng của bệnh trĩ

Trĩ nội: Trĩ nội là tình trạng búi trĩ được hình thành bên trong hậu môn, nếu không được khống chế sớm thì các búi trĩ này sẽ nằm ra ngoài khi bệnh chuyển biến nặng hơn.
Trĩ ngoại: Trĩ ngoại hình thành xung quanh ống hậu môn và nếu như sờ vào có cảm giác đau, dùng tay ấn vào thì chỉ một lúc sau là búi trĩ có thể lại trôi ra ngoài.
Trĩ hỗn hợp: Đây là một dạng bệnh trĩ kết hợp mắc 2 loại bệnh trĩ nội và trĩ ngoại cùng một lúc, 2 đám trĩ này ở trong ống hậu môn và ngoài rìa của hậu môn.

Các giai đoạn phát triển của bệnh trĩ

Bệnh trĩ cấp độ 1: Các phát hiện là đi đại tiện ra máu, các búi trĩ chưa hề sa ra ngoài.
Bệnh trĩ cấp độ 2: Khi đi đại tiện thì ở hậu môn có xuất hiện cục thịt thừa, được gọi là búi trĩ. Sau khi đại tiện xong thì búi trĩ lại tự thụt vào.
Bệnh trĩ cấp độ 3: Búi trĩ sa ra ngoài nhiều hơn, khi đại tiện xong thì người bệnh phải dùng tay ấn búi trĩ thì nó mới vào trong được.
Bệnh trĩ cấp độ 4: Lúc này, búi trĩ sẽ thường xuyên ở ngoài hậu môn gây cảm giác khó chịu cho người bệnh. Khi búi trĩ ở ngoài như vậy sẽ rất dễ bị viêm nhiễm và hoại tử.

Cách chữa phù hợp cho từng cấp độ bệnh


Bệnh trĩ cấp độ 1 và cấp độ 2 là giai đoạn nhẹ của bệnh trĩ. Đây là giai đoạn mà bệnh dễ chữa nhất. Có thể chữa bằng các phương pháp đơn. Ngược lại, bệnh trĩ cấp độ 3, 4 là giai đoạn nặng của bệnh trĩ, người bệnh nếu không điều trị kịp thời có thể phải phẫu thuật cắt búi trĩ

Chữa bệnh trĩ độ 1, 2

Với bệnh trĩ độ 1, 2 thì cách chữa đơn giản hơn và thời gian khỏi bệnh cũng nhanh hơn. Người bệnh sẽ không phải áp dụng các phương pháp phẫu thuật mà thay vào đó là các phương pháp nội khoa chữa bệnh trĩ.
Sử dụng một số những loại thuốc có tác dụng giúp thành tĩnh mạch bền chắc hơn, co thắt lại, giảm sưng viêm, đau. Có thể sử dụng các loại thuốc như kem hay mỡ bôi ngoài, thuốc kháng viêm, chống viêm nhiễm và táo bón.
Trong trường hợp, bệnh nhân bị trĩ nội bị chảy máu, đau rát hoặc chảy máu có thể dùng thuốc đặt hậu môn để điều trị. Khi sử dụng thuốc để chữa trĩ nội là cần phải có hướng dẫn và tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa.
Ngoài ra, có thể áp dụng các bài thuốc dân gian chữa bệnh trĩ nhẹ cũng rất hiệu quả như:
Chữa trĩ bằng rau diếp cá: trong rau diếp cá có chứa những chất có tác dụng bảo vệ thành mạch của người bệnh rất hiệu quả. Rau diếp cá được xem là thần dược chữa trị bệnh trĩ hiệu quả, trong rau có tính kháng sinh rất cao, tiêu diệt được cả trực khuẩn mủ xanh.
Đương quy chữa trĩ nhẹ: đương quy là vị thuốc quý có nhiều công dụng bổ máu, chống thiếu máu, hoạt huyết giảm đau, hoạt huyết giảm đau, điều kinh, suy nhược cơ thể, giúp chữa viêm loét, mụn nhọt,... Đương quy được sử dụng làm thuốc chữa bệnh trĩ nội vì còn có công dụng nhuận tràng, chống táo bón, thông đại tiện.
Chữa bệnh trĩ cấp độ 1, 2 bằng nghệ: trong nghệ có nhiều chất có tác dụng chống viêm rất cao vì có khả năng quét sạch gốc oxy liên quan đến tình trạng viêm nhiễm.
Xông lá: đây là phương pháp khá đơn giản mà lại được sử dụng phổ biến. Với tính sát khuẩn cao cùng với tính máy có tác dụng sát khuẩn, các loại lá xông giúp cải thiện tình trạng đau rát vùng hậu môn, đại tiện khó khăn.
Ngoài ra, người bệnh còn phải thay đổi chế độ ăn uống: với những bệnh nhân bị mắc trĩ ở giai đoạn đầu, người bệnh sẽ được chỉ định bằng các biện pháp điều trị nhẹ nhàng như, sinh hoạt lành mạnh và sử dụng một số các loại thuốc hỗ trợ quá trình điều trị bệnh trĩ .

Chữa bệnh trĩ nội cấp độ 3, 4


Khi bệnh trĩ chuyển qua giai đoạn 3,4- giai đoạn nặng của bệnh trĩ thì việc điều trị bằng những phương pháp nội khoa không còn nhiều tác dụng nữa. THông thường, khi bệnh trĩ đã phát triển lên cấp độ 3,4 thì bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị bằng cách phẫu thuật cắt búi trĩ. Các phương pháp phẫu thuật thường được áp dụng phổ biến hiện nay là:
Phẫu thuật Milligan Morgan: nguyên tắc phẫu thuật này là cắt riêng biệt từng búi trĩ, để lại ở giữa các búi trĩ các cầu da-niêm mạc. Nhược điểm là đau nhiều sau mổ, thời gian nằm viện dài, thời gian trở lại lao động muộn và thường không hiệu quả trong các trường hợp trĩ vòng.
Cắt trĩ bằng phương pháp khâu treo trĩ bằng tay
Phương pháp cắt trĩ bằng phương pháp treo trĩ bằng tay được áp dụng theo nguyên tắc của phẫu thuật Longo là làm giảm lưu lượng máu đến búi trĩ để thu nhỏ thể tích khối trĩ và treo búi trĩ lên ống hậu môn bằng các mũi khâu tay khâu xếp nếp niêm mạc trên đường lược 2-3 cm.
Phẫu thuật cắt trĩ Longo: là phẫu thuật mới hơn, sử dụng máy khâu vòng để cắt một khoanh niêm mạc trên đường lược khoảng 2-3cm và khâu vòng bằng máy bấm. Nguyên tắc của phẫu thuật này là cắt và khâu khoanh niêm mạc, nhằm mục đích giảm lưu lượng máu đến đám rối tĩnh mạch trĩ vốn bị dãn phồng,nhờ đó thu nhỏ thể tích các búi trĩ và bảo tồn khối đệm hậu môn. Phương pháp này hiện nay rất được ưa chuộng vì ít đau, thời gian nằm viện ngắn, nhanh lành bệnh, bệnh nhân lao động trở lại sớm hơn.
Phương pháp HCPT
Đây là phương pháp sử dụng nhiệt nội sinh, xâm lấn tối thiểu theo công nghệ cao trong mức nhiệt độ khoảng 80°C – 900°C áp dụng trong kỹ thuật được sử dụng để làm đông và thắt nút mạch máu. Phương pháp này được kiểm soát bằng thiết bị điện tử nên độ an toàn của các thủ thuật cao.
Kỹ thuật PPH
Đây là kỹ thuật “thắt vùng niêm mạc trĩ” cắt khoanh niêm mạc trên đường lược 2-4 cm nhằm đưa và loại bỏ búi trĩ tại hậu môn. cắt trĩ bằng phương pháp này sẽ ít chảy máu, ít gây đau đớn cho người bệnh.
>>> Có thể bạn quan tâm:

Lời khuyên của bác sĩ

Khi gặp phải những biểu hiện của bệnh trĩ thì để tránh tình trạng bệnh ngày càng phát triển nặng hơn cũng như ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày thì người bệnh tốt nhất nên có 1 chế độ ăn uống sinh hoạt thật tốt và hợp lý để phòng tránh bệnh như :
Ăn thật nhiều rau xanh, hoa quả mát, uống nhiều nước hàng ngày sẽ giúp cho phân trở nên mềm hơn khi đi cầu, từ đó sẽ giúp làm giảm nguy cơ bị bệnh trĩ hơn.
Ngoài ra để bổ sung thêm chất xơ thì cơ thể phải đảm bảo uống đủ từ 2 – 3 lít mỗi ngày, ngăn ngừa tình trạng táo bón
Chịu khó tập luyện thể dục thể thao thường xuyên : Khi tập luyện thể dục thể thao thường xuyên sẽ giúp cho cơ thể giảm được áp lực lên tĩnh mạch đặc biệt đó là trường hợp ngồi nhiều, đứng lâu, tập luyện cũng sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng béo phì, giảm thiểu được những nguyên nhân gây trĩ.
Tránh ngồi quá nhiều hoặc đứng quá lâu.
Tránh làm việc quá căng thẳng hoặc làm quá sức, nín thở đều đặn khi đi cầu để tăng được áp lực lên tĩnh mạch ở đầu cuối của trực tràng.
Đại tiện ngay khi có cảm giác muốn đi cầu.
Trên đây là các tông tin về giai đoạn phát triển bệnh trĩ cũng như cách chữa bệnh phụ hợp nhật với từng giai đoạn, từng tình trạng của bệnh. Nếu bạn phát hiện ra mình bị mắc bệnh trĩ thì hãy ngay lập tức đến cơ sở y tế uy tín để khám và chữa bệnh sớm nhất.


Chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá như thế nào?


Hiện nay có nhiều liệu trình chữa trị trĩ dân gian tại nhà. Trong đó phải kể tới phương pháp chữa trĩ bằng rau diếp cá. Vậy thực hư cách chữa như thế nào? Rau diếp cá điều trị tri có thực sự hiệu quả không? Tất cả sẽ được bật mí trong bài viết sau.
Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá

Bệnh trĩ có nguy cơ xảy đến ở mọi lứa tuổi và giới tính nào. Đặc biệt với đối tượng trên 50 tuổi, phụ nữ sau sinh hoặc người có tính chất công việc phải hàng ngày ngồi nhiều một chỗ, người có thói quen vệ sinh kém hoặc chế độ ăn uống không đủ chất.

Cách chữa bệnh bệnh trĩ bằng rau diếp cá

Rau diếp cá rất phổ biến và quen thuộc trong đời sống thường xuyên, kiểu rau này có mặt thường xuyên trong bữa cơm hằng ngày, ngoài việc làm tăng hương vị cho món ăn chúng còn được xem là nguyên liệu giải nhiệt hiệu quả.

Không chỉ trong dân gian và những khám phá khoa học cũng đã chứng minh rau diếp cá có tác dụng chống nhiễm trùng, nâng cao thể lực của thân thể, hỗ trợ chua benh tri rất tốt và sử dụng biện pháp bảo vệ

Công dụng kháng vi trùng

Một vài khám phá về rau diếp cá cho thấy rằng, chủng rau này có tác dụng cân đối virus trong hệ tiêu hóa, từ đó giúp đường ruột hoạt động tốt hơn, giảm nhẹ áp lực tác động tiêu cực lên tĩnh mạch

Hơn thế, sự đột nhập của vi khuẩn nguy hại qua một vài vết nứt kẽ hậu môn bởi vì trĩ sẽ được tính chất kháng siêu vi của rau diếp cá chống lại, đem đến công dụng trị bệnh hữu hiệu.

Rau diếp cá mang lại công dụng điều trị bệnh trĩ

Hoạt chất decanobyl acetaldehyde được tìm nhìn thấy trong rau diếp cá có công dụng ngăn ngứa viêm tại vùng hậu môn. Điều này giúp đề phòng sự tiến triển của trĩ do viêm nhiễm.

Với khả năng kích thích sinh sôi lympho bào, bạch cầu quan trọng trong hệ thống miễn dịch tự nhiên của thân thể có tác dụng bảo vệ cơ thể, chống lại một vài Yếu tố bên ngoài gây hại. Vì thế, áp dụng rau diếp cá giúp mang lại một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh hơn, từ đó nâng cao thể trạng của cơ thể chống lại bệnh tật.

∗ Ưu điểm nổi bật của diếp cá là: Có nhiều thành phần có khả năng diệt được ký sinh trùng gây hại, có thể sát siêu vi, thanh nhiệt , đái độc nên rất tốt cho đường ruột. Chính vì vậy, hướng chữa trị trĩ bằng ra diếp cá là cách tự nhiên dựa trên khoa học, mang lại sự cải thiện tốt cho người bị bệnh bệnh trĩ.

Phác đồ dẫn 3 cách thức chữa trị trĩ bằng rau diếp cá

Tùy thuộc vào sở thích và biện pháp dùng, mà người mắc bệnh có khi lựa chọn 1 trong 3 phương án này để dùng hoặc kết hợp cả 3 cách với nhau để tăng hiệu nghiệm chữa trị.

Ẳn sống

một số ai không quen có khi nhìn thấy rau này có vị hơi tanh, khó ăn nhưng khi quen rồi lại rất dễ nghiện. Nếu dính trĩ bạn nên tăng cường thực phẩm này vào mỗi bữa cơm nhưng cần chú ý vệ sinh rau thật sạch rồi mới ăn. Tốt nhất nên để dưới vòi nước mạnh rồi ngâm với nước muối hòa tan 15 phút.

Chuẩn mắc một nắm rau diếp cá ngâm rủa sạch rồi cho vào máy xay xay thật nhuyễn. Bạn có khả năng bỏ bổ sung chút đường để uống dễ hơn.

2. Đắp rau diếp cá vào hậu môn

Quy trình có nhiều hơn một chút nhưng cũng không có gì phức tạp.

Bước 1: Pha một chậu nước muối sinh lý loãng ròi sử dụng nước này để vệ sinh kĩ khu vực hậu môn và các vũng xung quanh.

Bước 2: Một nắm rau diếp cá ngâm rửa cho sạch rồi đem đi giã nhuyễn (hoặc dùng máy xay cũng được), lấy lượng vừa đủ đắp vào hậu môn. Sử dụng miếng vải dài và mềm hay băng ý tế để cố định phần lá này lại. 30 Phút đến 1 tiếng sau rủa sạch lại với nước sạch.

phác đồ chữa bệnh benh tri bằng rau diếp cá này không khó nhưng đòi hỏi bạn phải có giai đoạn và một chút siêng năng lẫn kiên trì. Dùng liên tục thì bệnh mới có nguy cơ dứt.

3. Liệu pháp xông hơi rau diếp cá trị bệnh trĩ

sử dụng nước muối pha loãng để rửa hậu môn, bắc nồi nước lên bếp, khi nước sôi thì thả rau diếp cá vào đun sôi bổ sung 10 phút dưới lửa bé.

Đun xong thì đặt nồi dưới thấp bạn ngồi trên cao, khoảng biện pháp đủ an toàn và để phần hơi nóng xông cho hậu môn.

Khi nước đã nguội dần, không còn đủ hơi thì chờ chúng nguội bổ sung chút nữa rồi lấy rửa sạch lỗ hậu môn còn phần bã tận dụng để đắp.

Nguồn: Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá

Chi tiết cách chữa táo bón bằng dứa

Dứa là loại quả rất ưa thích của nhiều người. Không chỉ giúp làm đẹp da, mát gan, giảm cân… mà dứa còn là loại quả chữa táo bón rất tốt. Vậy chữa táo bón bằng dứa là cách chữa bệnh như thế nào? Sau đây hãy cùng tìm hiểu về các vấn đề này qua bài viết chia sẻ dưới đây để từ đó có thể sử dụng dứa 1 cách tốt nhất để từ đó có thể khắc phục được tình trạng táo bón.

Chữa táo bón bằng dứa

Nên chữa táo bón bằng dứa như thế nào mới hiệu quả?

Trong dứa có các chất giúp làm thúc đẩy quá trình tiêu hóa do đó nếu sử dụng dứa thường xuyên sẽ giúp các bạn phòng tránh được táo bón. Trong trường hợp đang bị táo bón thì các bạn cũng hoàn toàn có thể chữa táo bón bằng dứa.

Để chữa táo bón bằng dứa các bạn có thể sử dụng dứa để ăn (ăn trực tiếp hoặc chế biến thành các món ăn) hoặc uống (xay dứa làm nước sinh tố).

Để tăng hiệu quả chữa táo bón của quả dứa thì các bạn nên ăn thêm cả những thực phẩm giàu chất xơ khác chẳng hạn như khoai lang, các loại rau xanh, trái cây tươi… và uống nhiều nước hơn mỗi ngày.

Chữa táo bón bằng dứa bao lâu thì khỏi?

Thời gian sử dụng chữa táo bón lâu hay chậm còn phải phụ thuộc vào việc các bạn có sử dụng dứa đều đặn, có bổ sung thêm các thực phẩm giàu chất xơ khác, uống đủ nước, thường xuyên đi lại vận động… hay không?

Do đó nếu bị táo bón hỏi thăm các bạn cần phải hết sức chú ý đến chế độ ăn uống hàng ngày của mình và cần phải kiên trì thực hiện.

Tuy nhiên trong trường hợp bị táo bón nặng, tình trạng táo bón đã kéo dài nhiều ngày thì các bạn nên nhanh chóng đi thăm khám để có biện pháp khắc phục kịp thời để tránh những tác hại do táo bón kinh niên gây ra.

Xem thêm: Chữa bệnh trĩ bằng củ ấu

Chữa táo bón bằng dứa có phải là cách duy nhất?

Ngoài dứa còn có rất nhiều loại thực phẩm khác có thể giúp các bạn cải thiện được tình trạng táo bón chẳng hạn như chuối, rau diếp cá, mật ong… Do đó, nếu như các bạn không thích sử dụng dứa thì có thể hoàn toàn có thể sử dụng các thực phẩm khác để thay thế.

Táo bón không những gây khó khăn, đau đớn khi đại tiện mà còn có thể dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm ở hậu môn trực tràng chính vì vậy thay vì tìm cách chữa táo bón thì các bạn nên chủ động phòng tránh táo bón ngay từ đầu, tức là các bạn cần:

- Ăn nhiều thực phẩm chứa chất xơ mỗi ngày (chẳng hạn như các loại rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, các loại trái cây tươi… ).

- Hạn chế ăn đồ nhiều dầu mỡ.

- Tránh xa đồ cay nóng.

- Uống đủ nước mỗi ngày.

- Không nhịn đại tiện.

- Thường xuyên đi lại vận động.

Nếu như các bạn có bất cứ thắc mắc nào hoặc muốn biết thêm về cách chữa táo bón bằng dứa các bạn vui lòng gửi câu hỏi của mình vào mục tư vấn ngay bên dưới để nhận được giải đáp trực tiếp từ các chuyên gia chuyên khoa tại phong kham da khoa thai ha.



Mắc bệnh trĩ nên ăn gì và không nên ăn gì?

Những nguyên nhân gây trĩ phần lớn là do khẩu phần sinh hoạt và ăn uống của người bệnh không khoa học. Để có thể chữa trị bệnh một liệu pháp hiệu quả, trước hết người bệnh cần thay đổi và có một chế độ ăn uống hợp lý. Vậy nhiễm benh tri nen an gi cho tốt?

bệnh trĩ nên ăn gì
Thực phẩm tốt cho người bị trĩ

Bệnh trĩ nên ăn gì?

Nên bổ sung các thức ăn nhiều chất sơ

Các loại thực phẩm giàu chất xơ trong rau xanh như rau cải, xà lách, cải xoong, rau muống, rau đậu, cà rốt, củ cải, ngải cứu là loại thực phẩm mà người mắc benh tri nên ăn…Vì những loại đồ ăn này giúp nhuận tràng, tốt cho hệ tiêu hóa, phân mềm và dễ đi vệ sinh hơn và làm hạn chế lực cho các thành tĩnh mạch hậu môn hạn chế tình trạng táo bón hỗ trợ chữa trị benh tri rất tốt.

Cùng với đó, các loại trái cây như như cam, quýt, bưởi, mận roi, mãng cầu, củ đậu, dâu tây, dưa hấu… cũng góp phần chữa trị bệnh rất tốt người nhiễm bệnh trĩ nên ăn. Tuy nhiên cũng cần giảm bớt một vài loại hoa quả có độ ngọt quá cao hoặc gây nên nóng ruột, táo bón như mít, xoài, muối ớt.

Mắc bệnh trĩ nên uống nhiều nước

Chuyên gia phong kham thai ha khuyến cáo, người mắc bệnh trĩ cần phải uống đủ 2 lít nước mỗi ngày nước ép từ các loại trái cây, cũng có thể là nước canh trong mỗi bữa ăn. Đối với những người mắc bệnh trĩ, việc cung bổ sung nước giúp cho phân mềm hơn, đi cầu dễ dàng hơn. Trái lại, thiếu nước sẽ làm cho ruột già khô lại, việc đi đại tiện lâu, khó khăn hơn, dẫn đến áp lực cho các thành tĩnh mạch hậu môn.

Nên ăn những loại ngũ cốc nguyên hạt

Ngũ cốc nguyên hạt chứa nhiều phần dinh dưỡng của hạt, cung cấp chất xơ, protein và các vi chất có ích cho quá trình tiêu hóa, thúc đẩy hệ tuần hoàn. Hỗ trợ chữa trị trĩ rất tốt.

Nên bổ sung thêm sữa chua hàng ngày

Sữa chua bổ sung các chế phẩm sinh học rất tốt cho hệ thống tiêu hóa, tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa và điều trị bệnh trĩ hiệu quả. Người nhiễm lòi dom nên uống một cốc sữa chua hàng ngày sau bữa ăn tối từ 15 đến 30 phút tốt cho thể trạng, hỗ trợ chữa trị lòi dom.

Bệnh trĩ kiêng ăn gì?

Ngoài việc tăn cường những thực phẩmcó lợi cho thể trạng, tốt cho hệ tiêu hóa, có một vài loại thức ăn mà người nhiễm benh tri kieng an gi, vì sẽ làm cho tình trạng lòi dom trở nên nghiêm trọng hơn, việc điều trị lâu hơn. Theo đó, người mắc bệnh trĩ kiêng ăn những loại thực phẩm sau:

Những loại đồ ăn nhanh, đồ ăn cay nóng như ớt, mù tạt, hạt tiêu.

Tránh xa những loại đồ ăn giàu chất béo như thịt gà lôi, gà chiên, …

Tránh xa các chất kích thích như bia, rượu, các loại nước uống có gas, thuốc lá …

Hạn chế bớt lượng muối trong chế độ ăn vì có thể làm cho các biểu hiện benh tri như ngứa hậu môn, đi cùng với đó máu… lòi dom có thể từ đó mà trở nên nghiêm trọng hơn.

Chữa táo bón bằng nước muối có thực sự hiệu quả không

Nước muối không những giúp loại bỏ độc tố mà còn mang lại nhiều nhiều lợi ích cho hệ tiêu hóa, chính vì vậy nhiều người đã áp dụng chữa táo bón bằng nước muối. Táo bón là tình trạng phân bị khô cứng từ đó khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn, thậm chí là đau đớn trong mỗi lần đại tiện. Không chỉ có vậy, táo bón còn có thể gây ra những bệnh lý nguy hiểm ở vùng hậu môn trực tràng chẳng hạn như bệnh trĩ, bệnh nứt kẽ hậu môn…
Bài viết liên quan

Chữa táo bón bằng nước muối
Cách chữa táo bón bằng nước muối

Vậy làm thế nào để chữa táo bón bằng nước muối?

Sở dĩ nước muối có tác dụng rất tốt trong việc điều trị táo bón bởi muối có thể giúp làm sạch đại tràng, kích thích quá trình hoạt động của ruột non và dạ dày. Để có thể chữa táo bón bằng nước muối các bạn có thể áp dụng 1 trong 2 cách dưới đây:
  • Sử dụng muối bằng đường uống: Các bạn hãy lấy khoảng 1 muỗng cà phê muối (có thể là muối tinh hoặc muối biển) rồi pha với khoảng 1 cốc nước ấm rồi uống từ từ và cần tiến hành uống đều đặn mỗi ngày.
  • Sử dụng muối bơm trực tiếp vào hậu môn: Nếu bị táo bón hãy lấy chút muối hòa tan với nước sau đó dùng kim tiêm hút dung dịch muối vừa pha rồi bơm trực tiếp vào hậu môn. Sau khi bơm nước muối vào thì chỉ khoảng 5 phút người bệnh sẽ cảm thấy muốn đi ngoài.

Chữa táo bón bằng nước muối có thực sự hiệu quả?

Muối mang rất nhiều lợi ích cho sức khỏe trong đó có cả sức khỏe của hệ tiêu hóa. Tuy nhiên để tránh sử dụng sai liều lượng cũng như để tránh mua phải loại muối kém chất lượng thì các bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

Bên cạnh việc chữa táo bón bằng nước muối thì các bạn cần phải kết hợp với một chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học thì mới có thể thoát khỏi tình trạng táo bón.

  • Đối với chế độ ăn uống: Các bạn cần biết rằng chế độ ăn uống thiếu chất xơ, cung cấp không đủ nước cho cơ thể, ăn nhiều đồ cay nóng… chính là nguyên nhân gây ra táo bón. Do đó nếu muốn khỏi triệt để thì ngoài việc chữa táo bón bằng nước muối thì các bạn cần phải bổ sung nhiều chất xơ vào mỗi bữa ăn hàng ngày, tránh xa đồ cay nóng, hạn chế đồ nhiều dầu mỡ và cần uống đủ 8 cốc nước mỗi ngày.
  • Đối với chế độ sinh hoạt: Việc nhịn đại tiện, lười đi lại… cũng có thể gây ra tình trạng táo bón. Chính vì vậy để có thể chữa khỏi triệt để táo bón thì các bạn hãy tạo cho mình 1 thói quen sinh hoạt lành mạnh chẳng hạn như thường xuyên đi lại vận động, đại tiện đều đặn và đại tiện vào 1 giờ nhất định trong ngày.

Trên đây là những thông tin về cách chữa táo bón bằng nước muối. Nếu như các bạn muốn biết chi tiết hơn về cách chữa táo bón tự nhiên này thì hãy vui lòng nhấp chuột vào khung tư vấn ngay bên dưới và gửi câu hỏi của mình để từ đó có thể nhận được lời giải đáp miễn phí nhanh nhất từ các chuyên gia tại phòng khám Thái Hà.

Bệnh trĩ có làm việc nặng được không

Nhiều người cho rằng khi bị bệnh trĩ chỉ cần tăng cường bổ sung chất xơ là sẽ cải thiện được tình trạng bệnh nên mọi người vẫn thường xuyên làm việc nặng. Vậy bị bệnh trĩ có làm việc nặng được không? Sau đây hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây để từ đó có biện pháp khắc phục bệnh trĩ kịp thời và triệt để, từ đó có thể nâng cao chất lượng đời sống của mình.
Bệnh trĩ có làm việc nặng được không?

Những điều cần tránh khi bị bệnh trĩ

Bệnh trĩ là căn bệnh hình thành từ sự giãn nở quá mức của các búi tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng. Thường thì bệnh trĩ hình thành là do các bạn ăn ít chất xơ, ăn nhiều đồ nóng, lười đi lại vận động…

Chính vì vậy khi bị bệnh trĩ các bạn cần phải tránh các nguyên nhân gây bệnh trĩ này bởi chúng không chỉ khiến tình trạng bệnh trầm trọng hơn mà còn làm giảm hiệu quả của việc chữa bệnh trĩ. Chính vì vậy khi bị bệnh trĩ các bạn cần:
  • Ăn thật nhiều rau củ quả để bổ sung chất xơ cho cơ thể, chất xơ có nhiều trong các loại rau củ quả và các loại ngũ cốc nguyên hạt…
  • Uống đủ 8 cốc nước mỗi ngày.
  • Hạn chế đồ nhiều dầu mỡ chẳng hạn như các món chiên xào, nướng, rán…
  • Tránh xa đồ có tính cay nóng chẳng hạn như bia rượu, ớt…
  • Thường xuyên đi lại vận động, tuyệt đối không được ngồi quá lâu 1 chỗ bởi đây chính là 1 trong những nguyên nhân gây bệnh trĩ hàng đầu.

Vậy bệnh trĩ có làm việc nặng được không?

Bệnh trĩ hình thành không phải chỉ do các nguyên nhân trên. Một số trường hợp bị bệnh trĩ do làm các việc nặng chẳng hạn như thường xuyên bê vác vật nặng. Chính vì vậy khi bị bệnh trĩ các bạn cần tránh làm việc nặng bởi nếu các bạn vẫn duy trì thói quen làm việc nặng thì sẽ càng khiến tình trạng bệnh trĩ trầm trọng hơn.

Sở dĩ khi làm việc nặng các bạn có thể mắc bệnh trĩ bởi chúng gây ra áp lực lớn cho các búi tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng. Do đó, nếu muốn khỏi triệt để bệnh trĩ các bạn cần tránh làm việc nặng và cần tạo cho mình 1 chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh như trên.

Việc tạo cho mình 1 chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh chỉ là biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh. Để có thể khỏi được bệnh trĩ thì các bạn cần đi đến các địa chỉ chữa bệnh trĩ uy tín thăm khám và điều trị ngay khi nghi ngờ có biểu hiện của bệnh trĩ.

Việc điều trị bệnh trĩ sớm không những tiết kiệm được thời gian, công sức, tiền bạc mà còn giúp giảm thiểu tối đa nguy cơ tái phát bệnh trĩ. Dó đó, các bạn không nên kéo dài thời gian chữa trị bệnh trĩ vì bất cứ lý do gì (xấu hổ, tự tìm cách chữa bệnh trĩ tại nhà… ).
Nếu các bạn quan tâm đến vấn đề bệnh trĩ có làm việc nặng được không nói riêng và các vấn đề khác liên quan đến bệnh trĩ nói chung, vui lòng kích chuột vào khung tư vấn ngay bên dưới để tráo đổi trực tiếp miễn phí với các chuyên gia giàu kinh nghiệm tại phòng khám đa khoa Thái Hà.

Triệu chứng của bệnh trĩ và cách chữa trị

Nhận biết được những dấu hiệu của các loại bệnh nói chung và bệnh trĩ nói riêng là điều cực kì quan trọng bởi việc này sẽ giúp cho người bệnh chủ động hơn trong việc đi khám chữa và đưa ra được những biện pháp điều trị kịp thời tránh để tình trạng bệnh dai dẳng kéo dài sinh ra dẫn đến những đảo lộn trong sinh hoạt hàng ngày, nghiêm trọng hơn có thể nguy hại đến tính mạng người bị bệnh.

Vậy những dấu hiệu bệnh trĩ được biểu hiện thế nào và làm thế nào để nhận biết được chúng. Tham khảo những thông tin trong bài viết sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ thông tin.

triệu chứng của bệnh trĩ
Dấu hiệu của bệnh trĩ

Biểu hiện của bệnh trĩ

Bệnh trĩ tuy được chia làm 2 loại bệnh khác nhau bao gồm: trĩ nội và trĩ ngoại nhưng nhìn chung có những biểu hiện khá giống nhau:

Đi ngoài ra máu: đây là triệu chứng đầu tiên và điển hình nhất của bệnh trĩ. Người bệnh chỉ cần để ý một chút sẽ thấy máu dính theo phân hoặc trên giấy vệ sinh. Nếu số lượng nhỏ thì rất may mắn cho bạn vì đây mới là giai đoạn đầu của bệnh. Còn nếu máu chảy số lượng lớn hoặc thậm chí không chỉ đi đại tiện mà người bệnh chỉ cần ngồi xổm hay hoạt động mạnh mà máu cũng chảy thì lúc này tình trạng bệnh đã trở nên nghiêm trọng người bệnh cần phải được chữa trị ngay.

Đau rát, khó chịu, ngứa ngáy hậu môn: là những triệu chứng của bệnh trĩ tiếp theo mà người bệnh phải gánh chịu. Những búi trĩ sẽ phát triển ngày một to theo từng giai đoạn bệnh dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc đi đại tiện của người bệnh. Các búi trĩ cũng tiết ra dịch nhầy làm cho hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, ngứa ngáy khó chịu.

Sa búi trĩ: trong thang đo độ nguy hiểm của bệnh trĩ độ 4 là lớn nhất tỉ lệ thuận với đó là mức độ nguy hiểm và độ phức tạp của bệnh cũng tăng lên. Và triệu chứng đế nhận biết giai đoạn này là những búi trĩ sa hẳn ra ngoài. Ở giai đoạn này thì bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại có hơi khác nhau.

  • Trĩ nội: vì các búi trĩ hình thành bên trong hậu môn nên sau mỗi lần người bệnh đi đại tiện thì các búi trĩ sẽ lòi ra ngoài. Nếu giai đoạn đầu các búi trĩ còn nhỏ thì có thể tự co lên được nhưng càng để lâu thì phát triển càng to đến cực đại thì sẽ sa hẳn ra ngoài và không thể trở lại vị trí ban đầu được.
  • Trĩ ngoại: hình thành ngay dưới lớp niêm mạc vùng hậu môn. Nếu không được điều trị các búi trĩ ngoại sẽ phát triển ngày một to hơn, ngoằn ngoèo, phức tạp hơn trong việc điều trị.

Cách chữa trị bệnh trĩ hiệu quả

Nhìn chung dù là loại bệnh trĩ nào, dù tình trạng bệnh nặng hay nhẹ thì người bệnh cũng cần có những biện pháp chữa trị ngay.

Nếu tình trạng bệnh trĩ nhẹ người bệnh có thể chọn cho mình một vài cách chữa bệnh trĩ tại nhà để chủ động hơn trong việc chữa trị cũng như tiết kiệm được chi phí như: áp dụng cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá, bằng củ ấu, hoặc những loại thuốc hoặc những loại thảo dược để đặt, đắp hoặc xông hơi trực tiếp vào các trĩ.

Nếu những ai không may mắn mà để tình trạng bệnh đến mức sa búi trĩ thì giải pháp tối ưu nhất lúc này là phẫu thuật cắt trĩ. Hiện nay có có 2 phương pháp điều trị bệnh trĩ cực kì hiệu quả đó là phẫu thuật cắt trĩ bằng PPH và phẫu thuật cắt trĩ bằng HCPT. Ưu điểm của 2 phương pháp này là thời gian phẫu thuật, phục hồi nhanh, gần như không gây đau đớn mất máu cho người bệnh nên người bệnh nên chọn những phòng khám trĩ có trình độ chuyên môn cao, ứng dụng được 2 phương pháp trên.
Trên đây là những triệu chứng của bệnh trĩ và cách chữa trị tối ưu nhất. Người bệnh có thể dựa trên những dấu hiệu trên để đoán nhận tình trạng bệnh của mình và có nhũng cách chữa trị phù hợp. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ với những chuyên gia của phong kham da khoa thai ha để nhận được sự tư vấn miễn phí.

Tìm hiểu bệnh trĩ là gì? Có nguy hiểm không

Bệnh trĩ là căn bệnh gặp rất phổ biến, nhất là trong cuộc sống hiện đại như ngày nay chính vì vậy người xưa đã có câu “ thập nhân cửu trĩ”. Tuy nhiên, dường như vẫn còn rất nhiều người tỏ ra chủ quan không phòng tránh cũng như đi chữa trị khi không may bị bệnh trĩ hỏi thăm. Vậy benh tri la gi, có nguy hiểm không? Hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết chia sẻ dưới đây.
Bài viết liên quan:

Tìm hiểu bệnh trĩ là gì

Bệnh trĩ là gì
Bệnh trĩ là gì 
Trĩ là căn bệnh xảy ra do các tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng bị sưng tấy, có thể gặp ở bất cứ độ tuổi nào nhưng gặp nhiều ở những người có tuổi và những người có thói quen sinh hoạt hoặc ăn uống không lành mạnh. Chẳng hạn như ăn ít chất xơ, ăn nhiều đồ cay nóng, thịt thà, uống ít nước, lười đi lại vận động, thường xuyên nhịn đại tiện, ngồi đại tiện quá lâu, quan hệ qua đường hậu môn…

Bệnh trĩ có 3 loại: Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Ước tính có khoảng 50% người trưởng thành đã phải trải qua các triệu chứng bệnh trĩ khi ở tuổi 50. Khi bị bệnh trĩ người bệnh sẽ gặp khó khăn và đau đớn khi đại tiện, đại tiện ra máu, có búi trĩ sa ra sau mỗi lần đại tiện…

Đối với bệnh trĩ, có rất nhiều cách điều trị chẳng hạn như dùng thuốc, chích xơ, thắt búi trĩ bằng vòng cao su, cắt búi trĩ… Việc áp dụng phương pháp cắt trĩ nào sẽ phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe người bệnh và giai đoạn trĩ.

Nhưng nhìn chung, càng đi chữa trị sớm thì cách chữa bệnh càng đơn giản, nhanh chóng, hiệu quả. Tuy nhiên dường như đại đa số người bệnh không đi khám chữa hoặc tự ý tìm cách chữa trị khi thấy có dấu hiệu bệnh trĩ.

Vậy bệnh trĩ có nguy hiểm không?



Bệnh trĩ có nguy hiểm không
Bệnh trĩ có nguy hiểm không
Bệnh trĩ tuy là căn bệnh không gây chết người nhưng tiềm ẩn rất nhiều mối nguy hiểm. Nếu để tình trạng bệnh kéo dài, các bạn sẽ phải đối mặt với các vấn đề như thiếu máu, nứt kẽ hậu môn, nhiễm trùng, ung thư đại trực tràng…

Không chỉ dừng lại ở đó, bệnh còn gây đau đớn, vướng víu… vô cùng khó chịu. Có thể nói, khi trĩ ở giai đoạn muộn, bệnh là nỗi ám ảnh kinh hoàng cho người bệnh mỗi khi đi đại tiện, ngồi…

Chính vì vậy, tốt nhất ngay từ bây giờ các bạn nên chủ động phòng tránh căn bệnh phiền toái này bằng cách ăn thật nhiều rau xanh, uống nhiều nước, thường xuyên đi lại vận động, không vác vật quá nặng, không quan hệ qua đường hậu môn, không ngồi lâu, rặn mạnh hay căng thẳng mỗi khi đại tiện…

Nếu thấy có những biểu hiện bất thường ở hậu môn và khi đại tiện, cần nhanh chóng đi thăm khám để có biện pháp khắc phục phù hợp.

Nắm rõ bệnh trĩ là gì là điều vô cùng quan trọng bởi điều này sẽ giúp các bạn chủ động phòng tránh cũng như phát hiện kịp thời nếu như không may bị bệnh trĩ hỏi thăm. Nếu như có bất cứ thắc mắc nào cần được giải đáp hãy trao đổi với các chuyên gia phòng khám đa khoa Thái Hà qua khung tư vấn trên website.

Cách chữa bệnh trĩ bằng thảo dược


Chữa bệnh trĩ bằng thảo dược
cũng là một cách chữa không chỉ an toàn mà còn rất hiệu quả. Tuy nhiên không phải ai cũng biết đến cách chữa bệnh trĩ đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả này. Mong rằng những thông tin trong bài viết chia sẻ bài thuốc trị bệnh trĩ từ thảo dược dưới đây sẽ giúp các bạn có thể trang bị cho mình thêm những kiến thức hữu ích để từ đó có thể áp dụng hiệu quả cho mình trong trường hợp không may bị bệnh trĩ hỏi thăm.
Cách chữa bệnh trĩ băng thảo dược
Cách chữa bệnh trĩ bằng thảo dược


Chữa bệnh trĩ bằng thảo dược thực hiện như thế nào?

Việc sử dụng các loại thảo dược trên trong việc điều trị bện trĩ rất đơn giản, đối với lá diếp cá. Các bạn có thể sử dụng ở dạng uống, ăn, đắp trực tiếp lên hậu môn (giã nát trước khi đắp) hoặc xông.

Còn đối với lá thầu dầu tía hay lá lộc vừng thì các bạn chỉ có thể sử dụng ở dạng đắp. Hãy lấy 1 trong 1 loại lá trên, rửa sạch, giã nát rồi sau đó đắp trực tiếp lên hậu môn (chú ý vệ sinh hậu môn sạch sẽ, khô ráo trước khi tiến hành đắp lá).

Bên cạnh việc áp dụng cho mình một trong những bài thuốc trị bệnh trĩ bằng thảo dược trên đây thì các bạn cũng cần chú ý tránh xa nguyên nhân gây bệnh trĩ. Nếu trong và sau khi điều trị bệnh các bạn không từ bỏ những thói quen ăn uống và sinh hoạt không lành mạnh thì việc chữa bệnh trĩ không thể đạt được hiệu quả tối ưu, do đó bệnh trĩ có thể tái phát bất cứ lúc nào.

Ưu và nhược điểm khi sử dụng cách chữa bệnh trĩ bằng thảo dược


Chữa bệnh trĩ bằng thảo dược tức là người bệnh có thể sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên chẳng hạn như rau diếp cá, lá thầu dầu tía, lá lộc vừng… để chữa bệnh trĩ. Sở dĩ các loại thảo dược này có tác dụng chữa bệnh trĩ bởi trong thành phần của chúng có chứa các thành phần giúp tiêu viêm, giảm sưng, kháng khuẩn rất phong phú. Nếu sử dụng thảo dược thiên nhiên đúng cách các bạn sẽ thu được hiệu quả chữa bệnh trĩ.

Ưu điểm của bài thuốc trị bệnh trĩ bằng thảo dược: an toàn, dễ dàng sử dụng, tiết kiệm chi phí chữa bệnh trĩ… nên cách chữa bệnh tự nhiên này được khá nhiều nhiều bệnh lựa chọn.
Nhược điểm: Mất nhiều thời gian và chỉ phù hợp với những trường hợp bị bệnh trĩ giai đoạn nhẹ.

Nếu như các bạn muốn biết thêm thông tin chi tiết hơn về thuoc chua benh tri bằng thảo dược hoặc muốn tiết kiệm thời gian của mình các bạn có thể trao đổi trực tiếp với các chuyên gia tại phòng khám đa khoa Thái Hà qua mục tư vấn bên dưới. Trong trường hợp các bạn đã bị bệnh trĩ giai đoạn nặng (búi trĩ đã sa hẳn ra ngoài hậu môn) thì các bạn có thể đăng kí khám trực tiếp trên website và đến phòng khám Thái Hà tại địa chỉ số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội để được tư vấn và điều trị bệnh trĩ trực tiếp.

Các bài thuốc chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả

Trong dân gian có rất nhiều bài thuốc, mẹo hay trị bệnh trĩ mà lại không hề tốn kém. Nếu bạn muốn đẩy nhanh tốc độ trị khỏi dứt điểm bệnh trĩ thì hãy tham khảo các bai thuoc chua benh tri tại nhà ngay dưới đây kết hợp với các loại thuốc đặc trị và những can thiệp ngoại khoa phù hợp để xóa sổ tận gốc bệnh trĩ phiền toái và khó chịu.


Cách chữa bệnh trĩ tại nhà 

Tổng hợp các cách điều trị bệnh trĩ tại nhà

Chườm đá lạnh ở hậu môn

Đây được biết đến là phương pháp gây tê tự nhiên giúp người bệnh trĩ nhanh chóng thoát khỏi cảm giác khó chịu, đau rát, thường trực. Bên cạnh đó, chườm đá lạnh cũng giúp cho búi trĩ giảm bớt mức độ sưng viêm.

Cách thực hiện: mỗi ngày hãy cho đá lạnh vào một chiếc khăn bông sạch sau đó làm sạch hậu môn và chườm lên búi trĩ 3 – 4 lần/ngày dần dần sẽ thấy các búi trĩ co lại một cách nhanh chóng.

Dùng rau diếp cá

Loại rau này có rất nhiều công dụng khác nhau như loại bỏ các loại ký sinh trùng, giúp kháng khuẩn búi trĩ, trị táo bón. Vì vậy hãy tham khảo ngay cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá dưới đây.
Cách thực hiện: khi bị bệnh trĩ, hàng ngày bạn hãy ăn sống rau diếp cá thay các loại rau khác, lượng rau ăn mỗi lần càng nhiều càng tốt. Nếu không muốn ăn rau thì bạn có thể uống sinh tố rau diếp cá nhưng cách này không được khuyên khích vì khi xay sinh tố thì hàm lượng chất xơ trong rau diếp cá sẽ không được bảo toàn.
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể đun rau diếp cá với nước sạch để xông hơi, ngâm và rửa hậu môn khi còn nóng. Hãy kiên trì thực hiện cách làm này để nhanh chóng đẩy lùi bệnh trĩ.

Dùng đu đủ xanh

Bài thuốc này sẽ giúp mạch máu của những búi trĩ nhanh chóng co lại không thua kém gì việc sử dụng các loại thuốc giúp co mạch trong y học hiện đại.

Cách thực hiện: bạn hãy đem một trái đu đủ xanh cắt làm đôi, đảm bảo quả đu đủ còn tươi nguyên và nhiều nhựa sau đó buộc úp vào mỗi bên cẳng chân trước khi đi ngủ, để cuống đu đủ quay lên trên. Hãy kiên trì thực hiện cách làm này cho tới khi nào các búi trĩ dần tiêu biến lại thì có thể ngưng sử dụng.

Dùng nước ấm

Đây cũng là một bài thuốc chữa bệnh trĩ rẻ tiền mà mọi người nên áp dụng thường xuyên.

Cách thực hiện: khi bị bệnh trĩ hãy dùng nước ấm để tắm thay vì nước nguội như trước đây. Bên cạnh đó bạn cũng có thể pha lấy 1 chậu nước ấm rồi ngâm hậu môn trong khoảng 20 phút để giảm đau búi trĩ, kích thích khí huyết lưu thông để bạn dễ chịu hơn đồng thời giúp tăng cường lưu lượng máu đến các búi trĩ giúp cho việc điều trị bệnh trở nên dễ dàng hơn.

Dùng lá cây bỏng

Lá cây bỏng có khả năng kháng khuẩn và tiêu viêm rất tốt vì vậy rất hữu ích trong việc chữa trị bệnh trĩ, đặc biệt là bệnh trĩ ngoại.

Cách thực hiện: hãy chuẩn bị lá bỏng và rau sam mỗi loại 6g sau đó đem rửa sạch hoặc đem sắc uống.

Dùng lá cây thiên lý

Cây thiên lý có tác dụng thanh nhiệt cơ thể từ bên trong vì vậy rất phù hợp với những trường hợp bị đau rát và chảy máu hậu môn do bệnh trĩ gây ra.

Cách thực hiện: đem 100g lá thiên lý non đem rửa sạch rồi cho lá thiên lý vào cố giã chung với 1 chút muối ăn rồi tiếp tục cho thêm 30ml nước ấm vào hỗn hợp này sau đó sùng gạc sạch bã sau đó thấm nước này vào bông và đắp vào búi trĩ thực hiện với tần suất từ 1 – 2 lần/ngày, bên cạnh đó người bệnh trĩ cũng nên uống nước thiên lý từ 3 – 4 chén/ngày.

Xem thêm bài viết:
Trên đây là những bài thuốc chữa bệnh trĩ tại nhà mà bạn nên kiên trì áp dụng để hỗ trợ chữa trị bệnh trĩ hiệu quả và nhanh chóng đẩy lùi tận gốc căn bệnh này.

Công dụng bất ngờ của củ ấu trong việc chữa bệnh trĩ

Củ ấu là một món thức ăn vặt được nhiều người ưa chuộng bởi loại củ này có vị bùi, ngọt. Bên cạnh là một món ăn vặt thì loại củ này còn là một trong những vị thuốc không thể thiếu trong những bài thuốc dân gian, thuốc đông y để chữa nhiều căn bệnh, trong đó có bệnh trĩ. Thực hư chữa bệnh trĩ bằng củ ấu là như nào?

chữa bệnh trĩ bằng củ ấu

Theo đông y củ ấu có vị ngọt, bùi, có tính mát , có tác dụng kháng khuẩn, giải nhiệt.

Củ ấu được trồng khá phổ biến ở nước ta, ngoài việc sử dụng để ăn củ ấu còn có công dụng như là một loại dược liệu có tác dụng chữa các loại bệnh như :giải rượu, chữa viêm loét dạ dày, đại tiện ra máu , và có hiệu quả rất tốt trong việc chữa bệnh trĩ.

CÁCH CHỮA BỆNH TRĨ BẰNG CỦ ẤU

Cách chữa bệnh trĩ bằng củ ấu khá đơn giản, vừa hiệu quả an toàn mà không phải tốn kém chi phí chữa bệnh trĩ.
Dưới đây là một vài chữa bệnh trĩ bằng củ ấu mà người bệnh có thể áp dụng:

► Sấy khô củ ấu, tán thành bột cho mịn rồi trộn với dầu mè có thể dùng để ăn hoặc bôi. Áp dụng phương pháp này 2 -3 lần một ngày. Sử dụng mỗi ngày như vậy hiệu quả sẽ rất tốt để chữa bệnh trĩ.

► Sử dụng củ ấu kết hợp với hoa hòe, gương sen. Lấy khoảng 100g củ ấu, 10g hòe hoa, 10 gương sen, sắc với 750ml nước sắc khi nào còn 1 nửa thì lấy ra sử dụng trước bữa ăn. Người bệnh sử dụng đều đặn, kiên trì trong vòng một tháng sẽ thấy được hiệu quả rõ rệt.

Ngoài ra, người bệnh có thể kết hợp vỏ củ ấu với các vị thuốc gồ địa du, tiêu sơn căn, ô mai, cam thảo chế dùng để sắc uống để trị đại tiện ra máu.

Cách chữa bệnh trĩ bằng củ ấu tuy đơn giản, dễ làm nhưng loại củ này chỉ chữa được bệnh ở giai đoạn nhẹ. Tức là trĩ độ 1 và 2. Nếu bệnh tình người bệnh đã trở nên nghiêm trọng thì không nên áp dụng cách này mà cần phải đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời tránh những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe.

6 Nguyên nhân bệnh trĩ thường gặp hiện nay

Có đến hơn 50% dân số nước ta đang hàng ngày phải sống chung với bệnh trĩ. Sở dĩ căn bệnh này phổ biến đến mức như vậy là do nguyên nhân gây bệnh trĩ bắt nguồn từ chính các thói quen xấu sinh hoạt thường ngày mà chúng ta không hay để mắt tới khiến căn bệnh này càng được đà phát triển mạnh mẽ hơn. Chính vì thế việc tìm hiểu và nắm rõ các nguyên nhân bệnh trĩ chính là cách tốt nhất để có thể sớm đẩy lùi căn bệnh phiền toái này. Vậy những nguyên nhân bệnh trĩ là gì? Câu trả lời sẽ có ở bài viết sau đây.

Nguyên nhân bệnh trĩ là gì

Tổng hợp nguyên nhân bị trĩ

Các bệnh đường ruột

Các chuyên gia y tế đã chỉ ra rằng có đến 80% nguyên nhân bệnh trĩ có liên quan trực tiếp đến những bệnh đường ruột mà phổ biến nhất trong số đó là bệnh táo bón. Lý giải cho tình trạng này các bác sĩ cho biết khi bị táo bón người bệnh sẽ đi đại tiện rất nhiều lần nhưng phân lại vón cục và khó đào thải ra ngoài nên việc phải dùng lực mạnh để rặn và đẩy chất thải ra xung quanh là điều đương nhiên. Chính điều này khiến các tĩnh mạch ở thành hậu môn phải căng và sưng phồng từ đó đưa đến bệnh trĩ vô cùng khó chịu.

Chế độ ăn uống không hợp lý

Dinh dưỡng hàng ngày có liên quan trực tiếp đến đường tiêu hóa của chúng ta vì vậy việc ăn qua nhiều thịt, chất rắn hay thức ăn khó tiêu hóa mà bỏ quên lượng chất xơ cần thiết phải bổ sung mỗi ngày, ít ăn rau xanh và hoa quả tươi khiến tình trạng táo bón ghé thăm và lâu dân gây ra bệnh trĩ là điều hiển nhiên.
Bên cạnh đó, việc ăn quá nhiều đồ cay nóng, chiên rán khiến đường ruột bị kích thích gây bệnh trĩ nhưng không phải ai cũng biết.

Uống ít nước

Như chúng ta đã biết trong cơ thể con người có đến 80% là nước. Chính nhờ nguyên tố quan trọng này mà hệ tiêu hóa có thể hoạt động ổn định và khỏe mạnh. Nếu thiếu nước đường ruột hoạt động kém, chất thải không được làm mềm mà thay vào đó là vón cục khiến hậu môn phải co bóp rất mạnh mới đẩy được chúng ra ngoài dẫn đến thành hậu môn yếu dần, bệnh trĩ dễ hình thành hơn.

Thói quen vận động không khoa học

Những ai lười vận động thì cơ thể sẽ trở nên nặng nề và không hoạt bát, các cơ trên cơ thể không được massage đồng đều khiến lưu lượng máu đến các bộ phận này lưu thông rất chậm, các hệ cơ quan thiếu máu nên độ đàn hồi kém, cơ hậu môn cũng yếu đi cũng dẫn tới bệnh trĩ.
Một số người vì tính chất công việc phải đứng hoặc ngồi quá lâu mà không tìm cách thay đổi tư thế khiến toàn bộ lực dồn hết xuống khu vực đáy chậu – vùng hậu môn trực tràng gây cản trở quá trình lưu thông máu, các tĩnh mạch bị tắc nghẽn và sưng phồng quá mức cũng dẫn đến hình thành bệnh trĩ. Đây là nguyên nhân bệnh trĩ điển hình ở một số trường hợp như dân văn phòng, giáo viên, những người chơi game thường xuyên.
Một số người có thói quen luyện tập ở phòng gym nhưng lại thường xuyên thực hiện các bài tập nặng như nâng tạ, tập các bài tập dồn lực quá nhiều vào vùng xương đáy chậu cũng có thể dẫn tới bệnh trĩ.
Bệnh trĩ sau sinh và mang thai
Đây là nguyên nhân bệnh trĩ điển hình ở phụ nữ. Lý giải điều này các chuyên gia y tế cho rằng khi mang thai thì tử cung phải căng dãn để phù hợp với sự tăng trưởng kích thước của bào thai. Chính điều này đã tạo ra nhiều sức nặng dồn nén xuống vùng xương chậu và hậu môn tạo điều kiện cho sự hình thành của bệnh trĩ một cách nhanh chóng.

Bất ổn về tâm lý

Những ai thường xuyên trong trạng thái stress, căng thẳng, mệt mỏi khiến não bộ sản sinh ra một chấ tạo ra áp lực lớn lên toàn bộ cơ thể, ức chế hoạt động của hệ tiêu hóa khiến khả năng co giãn của vùng cơ ở hậu môn bị giảm sút lâu dần gây ra bệnh trĩ.
Xem thêm:

Các nguyên nhân gây bệnh trĩ chủ yếu xuất phát từ thói quen sinh hoạt thường ngày do vậy chúng ta hoàn toàn có thể phòng tránh được. Chính vì thế hãy tự điều chỉnh chế độ ăn uống, vận động, nghỉ ngơi hàng ngày để có thể tránh xa bệnh trĩ tốt nhất.
Back to Top