Chia sẻ kiến thức sức khỏe vợ chồng như: bệnh nam khoa, bệnh phụ khoa, bệnh hậu môn, phá thai...

Khám nam khoa

Đừng để bệnh nam khoa lấy đi hạnh phúc và thành công của bạn! Đàn ông có ba thứ quan trọng nhất trong cuộc đời họ là: sự nghiệp, gia đình và tình dục. Đừng để các bệnh nam khoa lấy đi bất cứ thứ gì của bạn đặc biệt là trong tình dục, hãy thể hiện bản lĩnh đàn ông.

Khám phụ khoa

Khám phụ khoa hiện nay luôn không được các chị em coi trọng, chỉ khi nào các bệnh phụ khoa trở lên trầm trọng và có những biểu hiện rõ rệt thì chị em mới chịu đi khám. Để đảm bảo sức khỏe sinh sản cho các chị em, các bác sĩ khuyên chị em nên đi khám phụ khoa 6 tháng 1 lần.

Bệnh hậu môn

Bệnh hậu môn, đúng như tên gọi là các bệnh xuất hiện ở vị trí hậu môn trực tràng. Các bệnh phổ biến nhất phải kể đến là bệnh trĩ, đại tiện ra máu,… Nguyên nhân chủ yếu là do thói quen sinh hoạt không lành mạnh và do chế dinh dưỡng chưa khoa học của người bệnh.

Bệnh xã hội

Bệnh xã hội bao gồm các bệnh lý nguy hiểm có khả năng lây nhiễm nhanh chóng và chủ yếu là qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Bên cạnh đó một số bệnh xã hội thường không có triệu chứng rõ ràng. Các bệnh thường gặp nhất hiện nay là: Giang mai, sùi mào gà, bệnh lậu…

Phá thai an toàn

Phá thai an toàn là hình thức chấm dứt thai nghén an toàn, không gây đau đớn và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em sau này. Đặc biệt phương pháp phá thai an toàn gây cực ít những biết chứng cho sức khỏe chị em.

Hiển thị các bài đăng có nhãn viem-am-dao. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn viem-am-dao. Hiển thị tất cả bài đăng

Viêm âm đạo có ảnh hưởng tới kinh nguyệt không?

Viêm âm đạo nếu để kéo dài không điều trị sẽ gây biến chứng khó lường. Vi khuẩn lội ngược dòng ảnh hưởng tới chức năng, hoạt động của buồng trứng - nơi chứa các hormone điều tiết chu kỳ kinh nguyệt.

Vậy viêm âm đạo có ảnh hưởng tới kinh nguyệt không?


Đây là câu hỏi nhận được rất nhiều sự quan tâm của bệnh nhân đang mắc bệnh viêm âm đạo. Về vấn đề này, các chuyên gia của chúng tôi chia sẻ:

Tình trạng viêm nhiễm âm đạo thường ảnh hưởng theo hướng tiêu cực đến hoạt động của kinh nguyệt cũng như khả năng duy trì sức khỏe sinh sản của phái nữ.

- Trong trường hợp viêm nhiễm dạng nhẹ, các dấu hiệu viêm âm đạo chỉ xảy ra tại bên ngoài cơ quan sinh sản nên không hoặc ít gặp tình trạng rối loạn kinh nguyệt.

- Trường hợp bệnh nặng nếu không được chữa trị sớm và đúng cách thì không chỉ gây rối loạn kinh nguyệt mà còn ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Lý do được đưa ra là:

+ Vi khuẩn lây lan vào sâu bên trong cơ quan sinh sản gây viêm vùng chậu, viêm phần phụ… Các bộ phận này có vai trò, chức năng điều khiển chu kỳ kinh nguyệt nên khi bị viêm nhiễm sẽ dẫn đến rối loạn kinh nguyệt mà điển hình là chậm kinh, rong kinh, màu sắc và số lượng kinh nguyệt bất thường…
+ viem am dao co tu cung dẫn đến xuất huyết âm đạo bất thường giữa chu kỳ kinh nguyệt.
+ Viêm nhiễm âm đạo nặng hơn gây ra tình trạng đau bụng dưới nhất là đau bụng kinh trong những ngày “đèn đỏ”. Đây cũng là tình trạng viêm âm đạo ảnh hưởng đến kinh nguyệt thường gặp.

Yếu tố khác gây ảnh hưởng tới kinh nguyệt

  •  Do lối sống: thức khuya, sức khỏe suy nhược, căng thẳng kéo dài, ăn uống không đủ chất dinh dưỡng, lo âu.
  •  Do dùng thuốc tránh thai: Việc sử dụng thuốc ngừa thai có thể gặp phải tác dụng phụ gây rối loạn kinh nguyệt.
  •  Do bệnh lý khác: lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung, polyp cổ tử cung, u nang buồng trứng,… Các bệnh này có thể ảnh hưởng tới hệ thống sinh sản gây bệnh vô sinh hiếm muộn.
Hy vọng với những chia sẻ kể trên đã giúp bạn trả lời câu hỏi viêm âm đạo có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không? từ đó sớm có những biện pháp can thiệp phù hợp, bảo vệ mình và cuộc sống hạnh phúc gia đình.

>>> Tắc vòi trứng là gì? biểu hiện tắc vòi trứng

Giải đáp viêm âm đạo khi mang thai phải làm sao?


Đa số chị em phụ nữ đều không biết hoặc  không rõ bị viêm âm đạo khi mang thai phải làm sao? Viêm âm đạo là một bệnh lý gây ra khá nhiều phiền toái trong cuộc sống của nữ giới, đặc biệt là đối với những chị em trong thời gian mang thai. Bệnh có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mẹ và bé. Tuy nhiên, chị em cũng có thể khắc phục được tình trạng này bằng những biện pháp đơn giản.

Viêm âm đạo khi mang thai phải làm sao?

Viêm âm đạo khi mang thai phải làm sao

Mang thai là một niềm hạnh phúc rất lớn của những người làm mẹ. Và hầu như người mẹ nào cũng mong con mình có một sức khỏe tốt ngay từ khi nằm trong bụng và cho đến khi ra đời.
Tuy nhiên, do nguyên nhân nào đó mà cơ thể của mẹ thay đổi dẫn đến việc mẹ bị mắc một số bệnh phụ khoa, đặc biệt là viem am dao khi mang thai.
Theo ý kiến của các chuyên gia thì khi phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh viêm âm đạo  hơn những phụ nữ khác là do:
+ Nội tiết tố tăng cao, khí hư được bài tiết ra ngoài cũng tăng lên làm âm đạo ẩm ướt.
+ Độ PH thay đổi, đồng thời chức năng thận giảm xuống, lượng đường trong nước tiểu tăng cao.
Cũng do môi trường này là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn có hại phát triển gây viêm nhiễm âm đạo.
Bị viêm âm đạo khi mang thai nếu không được chữa trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm:
  • Đối với những trường hợp mẹ bị viêm âm đạo, khi thai nhi qua âm đạo rất dễ mắc các chứng bệnh như viêm niêm mạc miệng, viêm mắt, viêm da, viêm hô hấp do tiếp xúc với nấm.
  • Trong một số trường hợp bị viêm âm đạo khi mang thai dễ sinh non, bé sinh ra thường nhẹ cân, đặc biệt có thể dẫn tới hiện tượng sảy thai.

Để điều trị viêm âm đạo, các bà mẹ sẽ được chỉ định dùng các loại thuốc kháng sinh an toàn, sử dụng được cho phụ nữ mang thai. Các mẹ không nên tự ý dùng thuốc điều trị tại nhà mà nên đi khám để được bác sĩ tư vấn trực tiếp và điều trị bệnh.
Chị em có thể thực hiện một số biện pháp sau để khắc phục được tình trạng bệnh viêm âm đạo:
  • Hạn chế sử dụng đường và những thực phẩm ngọt để giảm tình trạng viêm nhiễm do các vi khuẩn gây ra
  • Giữ gìn vệ sinh vùng kín thật tốt trong thời kỳ thai sản bằng việc sử dụng đồ lót có chất liệu cotton 100% để vùng kín luôn được thông thoáng
  • Bổ sung sữa chua lên men tự nhiên giúp cung cấp các chất kháng viêm tự nhiên cho cơ thể,  tăng cường hệ miễn dịch ở chị em  nếu bị viêm âm đạo khi mang thai
  • Rửa sạch vùng kín khi đi vệ sinh, dùng các loại đồ lót chất liệu cotton 100% để giúp vùng kín khô thoáng
  • Tránh sử dụng các loại xà phòng có tính tẩy rửa mạnh vì có thể làm thay đổi môi trường kháng khuẩn tự nhiên trong âm đạo, cũng không nên làm sạch bằng cách thụt rửa sâu bên trong âm đạo.
  • Khi vệ sinh, nên vệ sinh từ trước ra sau nhằm hạn chế tối đa sự lây lan vi khuẩn từ hậu môn lên.

Khi có biểu hiện bất thường về dịch tiết âm đạo, nên đi khám để có những chẩn đoán và điều trị kịp thời. Tuyệt đối chị em không được tự ý điều trị bệnh, có thể sẽ làm bệnh nặng hơn, gây ra tình trạng viêm nhiễm cho các vùng xung quanh, ảnh hưởng tiêu cực đến thai nhi.
Back to Top