Chia sẻ kiến thức sức khỏe vợ chồng như: bệnh nam khoa, bệnh phụ khoa, bệnh hậu môn, phá thai...

Khám nam khoa

Đừng để bệnh nam khoa lấy đi hạnh phúc và thành công của bạn! Đàn ông có ba thứ quan trọng nhất trong cuộc đời họ là: sự nghiệp, gia đình và tình dục. Đừng để các bệnh nam khoa lấy đi bất cứ thứ gì của bạn đặc biệt là trong tình dục, hãy thể hiện bản lĩnh đàn ông.

Khám phụ khoa

Khám phụ khoa hiện nay luôn không được các chị em coi trọng, chỉ khi nào các bệnh phụ khoa trở lên trầm trọng và có những biểu hiện rõ rệt thì chị em mới chịu đi khám. Để đảm bảo sức khỏe sinh sản cho các chị em, các bác sĩ khuyên chị em nên đi khám phụ khoa 6 tháng 1 lần.

Bệnh hậu môn

Bệnh hậu môn, đúng như tên gọi là các bệnh xuất hiện ở vị trí hậu môn trực tràng. Các bệnh phổ biến nhất phải kể đến là bệnh trĩ, đại tiện ra máu,… Nguyên nhân chủ yếu là do thói quen sinh hoạt không lành mạnh và do chế dinh dưỡng chưa khoa học của người bệnh.

Bệnh xã hội

Bệnh xã hội bao gồm các bệnh lý nguy hiểm có khả năng lây nhiễm nhanh chóng và chủ yếu là qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Bên cạnh đó một số bệnh xã hội thường không có triệu chứng rõ ràng. Các bệnh thường gặp nhất hiện nay là: Giang mai, sùi mào gà, bệnh lậu…

Phá thai an toàn

Phá thai an toàn là hình thức chấm dứt thai nghén an toàn, không gây đau đớn và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em sau này. Đặc biệt phương pháp phá thai an toàn gây cực ít những biết chứng cho sức khỏe chị em.

Hiển thị các bài đăng có nhãn tri-ngoai. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn tri-ngoai. Hiển thị tất cả bài đăng

Mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ ngoại và phương pháp điều trị


Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không? Để lâu có gây ảnh hưởng tới cức khỏe không?  Đây là câu hỏi được đông đảo người bệnh quân tâm bởi bệnh trĩ đã trở thành căn bệnh phổ biến chiếm hần 50% dân số Việt nam. Trên thực tế thì căn bệnh này phổ biến ở cả người già lẫn trẻ nhỏ. Cùng tìm hiểu về căn bệnh trĩ ngoại này và giải đáp thắc mắc trên nhé!

Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không

Bệnh có thể điều trị rất đơn giản từ khi mới có triệu chứng ban đầu . Nhiều người bệnh thường ngại đi chữa vì vấn đề ở vùng kín . Khi tình trạng nặng mới chịu đi khám , gây rất nhiều khó khăn trong việc điều trị
Bệnh trĩ ngoạicó nguy hiểm không là câu hỏi được nhiều người đưa ra. Nhiều người cho rằng bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng nên chủ quan không đi khám. Trên thực tế nếu bệnh để lâu không chữa thì sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe và dảnh hưởng tới đời sống người bệnh.
Bệnh trĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, gây đau đớn, khổ sở cho người bệnh cùng nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Bệnh có thể dẫn đến mất máu, nhiễm trùng nặng nếu không được điều trị từ sớm.

Ảnh hưởng của bệnh trĩ tới sức khỏe người bệnh

  • Gây khó khăn trong sinh hoạt đại tiện, không tự chủ được, nếu ở giai đoạn nặng sẽ dẫn đến triệu chứng chảy máu khi đi tiêu.
  • Làm đảo lộn thói quen sinh hoạt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống tinh thần, cũng như tâm lý người bệnh.
  • Tắc nghẹt búi trĩ khiến người bệnh đau nhức, khó chịu vùng hậu môn, nặng hơn sẽ gây nhiễm trùng máu, viêm nhiễm ở nhiều mức độ khác nhau như áp xe hậu môn.
  • Bệnh nhân đi tiêu ra máu nhiều dễ bị thiếu máu trầm trọng.
  • Nứt, rách vùng hậu môn sẽ dễ bị vi khuẩn từ phân và nước tiểu tấn công do búi trĩ lòi hẳn ra ngoài trong thời gian dài. Những vi khuẩn và độc tố này sẽ xâm nhập ngược vào cơ thể gây nhiễm trùng máu.
  • Mang lại nguy hiểm đến hệ thần kinh, đau đầu, suy giảm trí nhớ, đau nhức vùng lưng dưới, gây rối loạn thần kinh, đầu óc căng thẳng, dễ ngất xỉu.

Ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt vợ chồng.

Nữ giới mắc bệnh trĩ dễ bị viêm nhiễm phụ khoa. Đặc biệt ảnh hưởng nặng nề nhất là trong thời kỳ mang thai và sau khi sinh con. Do đó phụ nữ trước khi mang thai cần có các biện pháp phòng tránh, cảnh giác các nguy cơ dẫn đến bệnh trĩ.
Gây ung thư trực tràng nếu không được điều trị từ sớm.

Điều trị bệnh trĩ ngoại theo từng cấp độ bệnh


Để điều trị bệnh trĩ ngoại đạt hiệu quả cao nhất, các bác sĩ sẽ chia bệnh trĩ thành các thời kỳ phát triển tưởng ững với mức độ nặng nhẹ khác nhau. Từ đó, mỗi thời kỳ phát triển sẽ có phương pháp điều trị tương ứng.

Các cấp độ của bệnh trĩ ngoại

Để biết bệnh phát triển ở giai đoạn nào, có nặng không, người ta chia bệnh trĩ ra làm 4 cấp độ tương ứng với từng giai đoạn phát triển của bệnh
  • Cấp độ 1: Giai đoạn hình thành trĩ, mới xuất hiện hiện tượng chảy máu, búi trĩ cũng chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay út trẻ con đây chính là triệu chứng của bệnh.
  • Cấp độ 2: Búi trĩ bắt đầu phát triển lơn hơn và xa hẳn ra ngoài, hình dáng ngoằng ngòe xung quanh hậu môn. Xuất hiện hiện tượng búi trĩ sa ra ngoài, chảy máu thường xuyên, ngứa ngáy, ẩm ướt ảnh hưởng tới tâm lý người bệnh.
  • Cấp độ 3- 4: đây là giai đoạn phát triển nặng nhất của bệnh trĩ. Lúc này, búi trĩ đã sa xuống rất nhiều, cùng với đó là hiện tượng ngứa ngáy,ẩm ướt, chảy máu, chảy dịch,...

Điều trị bệnh trĩ ngoại theo từng cấp độ

Ở mỗi mức độ khác nhau thì bệnh trĩ ngoại lại có một phương pháp điều trị khác nhau.
Với trĩ nhỏ như độ 1-2, trĩ ngoại, không biến chứng bác sĩ sẽ tư vấn chế độ ăn uống, sinh hoạt, công việc và điều trị bằng thuốc hoặc thắt trĩ qua nội soi.
Với trĩ xuất huyết không tự cầm, trĩ nội độ 2 không hiệu quả điều trị nội khoa, trĩ nội độ 3-4, trĩ biến chứng tắc mạch, sa nghẹt, bệnh nhân cần nhập viện phẫu thuật như cắt trĩ từng búi bằng dao điện, dao siêu âm, cắt trĩ theo Longo, khâu treo trĩ theo Longo cải biên…
·         Bên cạnh đó, người bệnh phải áp dụng chế độ ăn uống, sinh hoạt dành cho người bệnh trĩ.
  •        Tránh ngồi lâu, đứng lâu, tránh khiêng, vác vật nặng.
  •        Ngồi vệ sinh đúng tư thế, không ngồi vệ sinh lâu.
  •         Tránh các chất kích thích như rượu, bia, ăn nhiều ớt.
  •         Ăn thức ăn có nhiều chất xơ, nhiều rau, nhiều trái cây như bưởi, chuối, đu đủ…
  •         Uống nhiều nước, khoảng 40 ml/kg cân nặng mỗi ngày.

Trên đây là cách chữa bệnh trĩ mà phòng khám Thái Hà muốn chia sẻ cho người bệnh để từ đó người bệnh có cái nhìn tổng quát về bệnh trĩ ngoại cũng như mức độ nguy hiểm của nó gây ra đối với sức khỏe người bệnh.

Nhận biết bệnh trĩ ngoại độ 1 và cách chữa hiệu quả nhất

Trĩ ngoại độ một hay trĩ giai đoạn đầu là giai đoạn nhẹ nhất của bệnh trĩ. Đây là giai đoạn bệnh trĩ dễ chữa nhất nếu sớm phát hiện và điều trị. Vậy những dấu hiệu nào để nhận biết bệnh trĩ cũng như cách điều trị hợp lý là gì?

Bệnh trĩ ngoại độ 1

Biểu hiện trĩ ngoại độ 1

Để nhận biết mình có bị mắc bệnh trĩ ngoại nhẹ không, các bạn chỉ cần dựa vào một số dấu hiệu cụ thể. Không giống với bệnh trĩ nội, các dấu hiệu của trĩ ngoại có thể nhận biết dễ  hơn. Vì các búi trĩ được hình thành ngoài vùng hậu môn và bệnh nhân có thể lấy tay sờ để cảm nhận được. Một số biểu hiện của của trĩ ngoại độ 1 thường gặp là:
  • Ở vùng hậu môn bị sưng đỏ lên, khiến người bệnh có cảm giác khó chịu, ngứa ngáy, đau rát.
  • Búi trĩ khi hình thành thường có màu hồng hay hơi đỏ, có thể thấy rõ bằng mắt và sờ tay được.
  • Ngồi lâu trong thời gian dài sẽ có cảm giác đau rát ở hậu môn.
  • Ngoài ra, bệnh trĩ ngoại độ 1 còn có thể xuất hiện hiện tượng chảy máu hậu môn. Nhưng lượng máu khi chảy ra còn ít, chỉ dính trên giấy vệ sinh hay lẫn trong phân.

Khi mắc bệnh trĩ ngoại độ 1 thì các dấu của nó thường chưa biểu hiện rõ, nhưng không phải không gây ảnh hưởng gì cụ thể như trong khi đi đại tiện hay trong các sinh hoạt thường ngày, khiến cuộc sống người bệnh đảo lộn không ít. Vì vậy, khi phát hiện các dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại độ 1 ”ghé thăm” thì người bệnh phải chủ động đi điều trị ngay, tránh tình trạng bệnh phát triển nặng hơn, xảy ra các triệu chứng nguy hiểm không mong muốn.
Các chuyên gia khẳng định, người bị trĩ ngoại độ 1 hoàn toàn có thể chữa triệt để trong thời gian không dài bằng cách thay đổi chế độ ăn uống phù hợp, điều hòa cơ thể và vận động thể dục thể thao thường xuyên. 

Hướng dẫn điều trị bệnh trĩ ngoại độ 1 và 2 hiệu quả


Thay vì thực hiện phẫu thuật cắt trĩ, khi mắc bệnh trĩ ngoại độ 1, có nhiều phương pháp để điều trị như áp dụng các bài thuốc dân gian chữa bệnh trĩ tại nhà, hay thuốc tây y để làm teo, giảm kích thước búi trĩ.
 Một số bài thuốc dân gian chữa bệnh trĩ nhẹ thường được áp dụng là:
  • Lá thiên lý: Lá thiên lý có làm sát trùng, tiêu viêm, kháng khuẩn rất tốt cho việc điều trị bệnh trĩ ngoại độ 1. Người bệnh dùng 3-4 lá thiên lý, đem rửa sạch, rồi giã nát thêm một vài hạt muối. Và lấy tấm vải mỏng dùng bọc lại đắp cố định ở hậu môn.
  • Rau mùi: Đây cũng chính là loại thảo dược dùng để chữa trĩ ngoại tốt. Có thể dùng khoảng 50gr rau mùi, đem rửa sạch, nấu cùng nước sôi để xông ở hậu môn. Tiến hành trong vòng khoảng tháng,1 lần/ngày.
  • Rau diếp cá: Với đặc trưng có tính hàn, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng vô cùng hiệu quả. Với rau này, người bệnh ăn sống, sinh tố, pha trà để uống đều được hay có thể giã nát đắp rồi đắp trực tiếp ở hậu môn, nấu với nước để xông, rửa hậu môn cũng là một phương pháp hay.
  • Xông hậu môn: Xay nhuyễn lá sung, lá lốt, lá cúc tần,lá ngải cứu và nghệ vàng rồi đun sôi lên. Khi nước sôi cho vào thêm một chén bồ kết rồi đun thêm 10 phút. Sau đó, lấy hỗn hợp đó xông và rửa hậu môn, kiên trì thực hiện bệnh sẽ nhanh chóng thuyên giảm

Một số bài thuốc tây chữa bệnh trĩ:
  • Thuốc uống: Kháng sinh được điều chế thành dạng viên con nhộng giúp người bệnh dễ dùng. Sau khi uống, thuốc đi vào cơ thể và giúp giảm nhẹ các triệu chứng chảy máu hay nóng rát hậu môn. Hơn nữa, thuốc cũng có tác dụng ức chế sự phát triển của búi trĩ, từ đó đảm bảo an toàn cho người bệnh.
  • Thuốc bôi: Đây là loại thuốc thích hợp để điều trị trĩ ngoại độ 2 hay 1 vì búi trĩ nằm bên ngoài hậu môn và còn nhỏ. Nhờ việc bôi trực tiếp lên vùng bệnh nên nhanh chóng giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu của bệnh.
  • Thuốc đặt: Dưới sự hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa, bệnh nhân đặt kháng sinh hình viên đạn vào hậu môn. Sau khi đi vào cơ thể, thuốc tan ra và ngấm nhanh, giúp bệnh sớm khỏi.


>>> Có thể bạn tâm: Thuốc bôi trĩ ngoại có chữa dứt điểm được bệnh trĩ
Ngoài ra, người bệnh cũng cần chú ý chăm sóc tốt sức khoẻ ở nhà. Theo các bác sĩ chuyên khoa, người bị trĩ ngoại cấp độ 1 và 2 nếu uống thuốc theo đúng phác đồ, thay đổi chế độ ăn uống nhiều rau xanh, tập luyện thể thao nhẹ, giữ tinh thần thoải mái có thể sớm khỏi bệnh.

Dấu hiệu, nguyên nhân trĩ ngoại là gì?

Nắm rõ được thông tin về dấu hiệu và nguyên nhân trĩ ngoại là điều vô cùng cần thiết, kể cả đối với những người chưa bị căn bệnh phiền toái ở hậu môn trực tràng này hỏi thăm. Điều này vô cùng quan trọng bởi chúng sẽ giúp chúng ta phòng tránh hoặc phát hiện ra dấu hiệu trĩ ngoại sớm nhất từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời.
Bài viết liên quan

Dấu hiệu bệnh trĩ ngoại thường gặp

Dấu hiệu bệnh trĩ ngoại rất dễ nhận biết bởi loại trĩ này xảy ra ở bên dưới đường lược. Khi bị bệnh trĩ ngoại hỏi thăm, các bạn sẽ thấy có những triệu chứng bất thường ở hậu môn và khi đại tiện. Cụ thể các bạn sẽ thấy:
  • Bị chảy máu khi đại tiện: Lúc đầu, người bệnh có thể thấy không đau khi bị chảy máu trong lúc đi tiêu - bạn có thể nhận thấy một lượng nhỏ máu đỏ tươi trên giấy vệ sinh hoặc trong bồn cầu.
  • Ngứa hoặc kích ứng ở vùng hậu môn: Do khi bị trĩ ngoại hậu môn tăng tiết dịch.
  • Đau hoặc khó chịu: Đây là dấu hiệu bệnh trĩ ngoại phổ biến, càng để bệnh kéo dài, mức độ đau đớn sẽ càng tăng lên và có thể trở thành “cơn ác mộng” của người bệnh mỗi khi đi đại tiện.
  • Sưng quanh hậu môn: Hiện tượng này xảy ra do các tĩnh mạch bị sưng, viêm.
  • Một khối thịt lòi ra ở hậu môn, chúng có thể rất nhạy cảm hoặc gây đau đớn cho người bệnh.
Khi nghi ngờ có những triệu chứng trĩ ngoại trên đây, các bạn cần đi thăm khám càng sớm càng tốt. Nếu để tình trạng bệnh kéo dài, không những người bệnh phải chịu đau đớn, ngứa ngáy mà còn phải chịu những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe chẳng hạn như thiếu máu, nhiễm trùng, apxe hậu môn…

Nguyên nhân trĩ ngoại

Nguyên nhân trĩ ngoại là gì
Nguyên nhân bệnh trĩ ngoại

  • Có hàm lượng chất xơ quá thấp trong chế độ ăn uống hàng ngày, ăn nhiều đồ cay nóng từ đó làm tăng áp lực bên trong các mạch máu. Lười uống nước cũng khiến phân khô cứng từ đó khiến việc đại tiện gặp nhiều khó khăn.
  • Thường xuyên ngồi lì 1 chỗ, bê vác nặng thường xuyên cũng là 1 trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh trĩ ngoại.
  • Mang thai có liên quan đến sưng tấy trĩ do áp lực của tử cung chèn lên trực tràng và hậu môn. Ngoài ra, sự thay đổi hormone khi phụ nữ mang thai cũng có thể khiến các cơ trực tràng hậu môn bị suy yếu.
  • Ngồi lâu dài trong nhà vệ sinh có thể làm tăng áp lực trong các mạch máu. Nếu thói quen đại tiện không tốt này kéo dài sẽ dẫn đến bệnh trĩ.
  • Bên cạnh đó, các thói quen đại tiện không tốt chẳng hạn như rặn mạnh khi đại t iện, không giữ gìn vệ sinh sau khi đại tiện cũng có thể dẫn đến bệnh trĩ ngoại.
Ngoài những nguyên nhân bệnh trĩ ngoại từ thói quen ăn uống và sinh hoạt thì béo phì, tiêu chảy (cả cấp tính và mạn tính), ung thư ruột kết, tổn thương tủy sống, phẫu thuật trực tràng… cũng là nguyên nhân gây ra trĩ ngoại.

Để bảo vệ sức khỏe hệ tiêu hóa, tốt nhất các bạn hãy tạo cho mình 1 chế độ ăn uống giàu chất xơ, uống đủ nước, tránh xa đồ cay nóng, thường xuyên đi lại vận động, giữ tâm lý thoải mái mỗi khi đi đại tiện và không nên ngồi lâu khi đại tiện…

Nếu như các bạn muốn tìm hiểu kĩ hơn về dấu hiệu bệnh trĩ ngoại vui lòng nhấp chuột vào khung tư vấn ngay bên dưới để nhận được lời giải đáp trực tiếp miễn phí nhanh nhất từ phía phòng khám Thái Hà.

Nhận biết dấu hiệu bệnh trĩ ngoại qua 4 cấp độ

Bệnh trĩ ngoại hình thành bên ngoài hậu môn, bên dưới đường lược. Vì xuất hiện bên ngoài hậu môn nên ngay từ khi hình thành bệnh đã có những dấu hiện rất rõ rệt. Giai đoạn đầu búi trĩ đã có kích thước bằng hạt đậu nên ngoài việc gây ngứa ngáy khó chịu cho người bệnh, bệnh còn có một số triệu chứng nguy hiểm như đi ngoài ra máu, nếu để lâu còn dẫn đến viêm nghẹt hậu môn, có thể dẫn đến hoại tử hoặc ung thư trực tràng. Mỗi cấp độ lại có những biểu hiện khác nhau và sự nguy hiểm của bệnh cũng tỉ lệ thuận tương ứng với mỗi giai đoạn của bệnh. Cùng tìm hiểu bệnh trĩ ngoại qua 4 cấp độ dưới đây.

Dấu hiệu bệnh trĩ ngoại

Trĩ ngoại là một trong ba dạng của bệnh trĩ, bệnh nhân có thể dùng mắt thường để quan sát thấy các búi trĩ. So với 2 loại trĩ còn lại thì trĩ ngoại có dấu hiệu rõ rệt hơn. Các dấu hiệu bệnh trĩ ngoại được chia ra thành 4 cấp độ:

dấu hiệu bệnh trĩ ngoại

Trĩ ngoại độ 1: Kích thước bằng hạt đậu là hình dáng của búi trĩ ngoại khi mới xuất hiện kèm theo đó là dấu triệu chứng đại tiện ra máu. Đây là triệu chứng điển hình của bệnh trĩ nói chung và trĩ ngoại nói riêng. Triệu chứng này ban đầu khá kín đáo nhưng lâu dần sẽ xuất hiện thường xuyên hơn, máu chảy nhiều hơn kèm theo đó là đau rát khi đi đại tiện, ở các nếp gấp hậu môn thì có dấu hiệu sưng ngứa.

Trĩ ngoại độ 2: Đến giai đoạn các búi trĩ phát triển ngày một phức tạp và ngoằn ngoèo hơn. Người bệnh dùng mắt thường quan sát sẽ thấy búi trĩ có màu đỏ (trường hợp trĩ ngoại do tụ máu), màu tím (trường hợp trĩ ngoại do giãn tĩnh mạch), màu da (trường hợp trĩ ngoại do liên kết).

Trĩ ngoại độ 3: Các búi trĩ bắt đầu sưng to và gây ra tình trạng chảy máu cục bộ khi đi đại tiện, máu không còn chỉ đơn thuần là chảy mỗi khi người bệnh đi đại tiện mà lúc này chỉ cần đai lại hay ngồi xổm máu cũng có thể chảy ra. Các cơn đau đớn kéo dài liên hồi và luôn thường trực làm người bệnh không tập trung làm được bất cứ việc gì.

Trĩ ngoại độ 4: Nếu người bệnh đến giai đoạn này thì tình trạng bệnh đã trở nên cực kì nghiêm trọng các búi trĩ làm rối loạn chức năng co thắt của hậu môn, cản trở lưu thông máu, làm tắc mạch gây viêm nhiễm và nhiễm trùng nặng, quanh ống hậu môn nổi mụn rộp gây ngứa và đau rát. Các dịch nhầy sẽ gây tình trạng nhiễm trùng, viêm nhiễm hậu môn.

Vậy bệnh trĩ ngoại có tự khỏi được không ?

Mặc dù không phải là căn bệnh nan y nhưng bệnh trĩ ngoại không thể tự khỏi được hơn nữa còn rất dễ tái phát. Vì thế ngay khi nhận thấy mình có một trong những dấu hiệu bệnh trĩ ngoại ở trên hãy đến ngay các cơ sở ý tế, phòng khám uy tín để được thăm khám và chữa trị kịp thời tránh để tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng gây ra những biến chứng ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh nguy hiểm hơn là ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh có thể kể đến như ung thư trực tràng...

Bệnh cạnh đó, người bệnh cũng cần phải thay đổi thói quen ăn uống, thói quen sinh hoạt để hỗ trợ việc điều trị cũng như tránh tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Mọi câu hỏi và thắc mắc có liên quan tới bệnh trĩ ngoại nói riêng và trĩ nói chung có thể liên lạc theo số 01665115116 để được các chuyên gia của phòng khám đa khoa thái hà tư vấn miễn phí. Bạn cũng có thể đến trực tiếp số 11 Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Back to Top