Chia sẻ kiến thức sức khỏe vợ chồng như: bệnh nam khoa, bệnh phụ khoa, bệnh hậu môn, phá thai...

Khám nam khoa

Đừng để bệnh nam khoa lấy đi hạnh phúc và thành công của bạn! Đàn ông có ba thứ quan trọng nhất trong cuộc đời họ là: sự nghiệp, gia đình và tình dục. Đừng để các bệnh nam khoa lấy đi bất cứ thứ gì của bạn đặc biệt là trong tình dục, hãy thể hiện bản lĩnh đàn ông.

Khám phụ khoa

Khám phụ khoa hiện nay luôn không được các chị em coi trọng, chỉ khi nào các bệnh phụ khoa trở lên trầm trọng và có những biểu hiện rõ rệt thì chị em mới chịu đi khám. Để đảm bảo sức khỏe sinh sản cho các chị em, các bác sĩ khuyên chị em nên đi khám phụ khoa 6 tháng 1 lần.

Bệnh hậu môn

Bệnh hậu môn, đúng như tên gọi là các bệnh xuất hiện ở vị trí hậu môn trực tràng. Các bệnh phổ biến nhất phải kể đến là bệnh trĩ, đại tiện ra máu,… Nguyên nhân chủ yếu là do thói quen sinh hoạt không lành mạnh và do chế dinh dưỡng chưa khoa học của người bệnh.

Bệnh xã hội

Bệnh xã hội bao gồm các bệnh lý nguy hiểm có khả năng lây nhiễm nhanh chóng và chủ yếu là qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Bên cạnh đó một số bệnh xã hội thường không có triệu chứng rõ ràng. Các bệnh thường gặp nhất hiện nay là: Giang mai, sùi mào gà, bệnh lậu…

Phá thai an toàn

Phá thai an toàn là hình thức chấm dứt thai nghén an toàn, không gây đau đớn và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em sau này. Đặc biệt phương pháp phá thai an toàn gây cực ít những biết chứng cho sức khỏe chị em.

Kinh nguyệt không đều có bị vô sinh?

Kinh nguyệt không đều có bị vô sinh không? có ảnh hưởng đến quá trình mang thai không? là lo lắng của nhiều chị em phụ nữ.


Kinh nguyệt không đều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nghiêm trọng nhất là chu kỳ kinh nguyệt không đều do một số bệnh lý phụ khoa. Do đó, chị em tuyệt đối không được chủ quan. Để trả lời thắc mắc trên, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.

Nguyên nhân kinh nguyệt không đều

  • Rối loạn nội tiết tố: khi nội tiết tố suy giảm hay rối loạn sẽ dẫn đến không phóng noãn nên kinh nguyệt không xuất hiện theo đúng chu kỳ.
  • Thiếu dinh dưỡng: Khi cơ thể không đủ năng lượng để cung cấp cho quá trình phóng noãn, sản sinh nội tiết tố nữ sẽ dẫn đến kinh nguyệt không đều.
  • Mắc bệnh phụ khoa: Các bệnh lý phụ khoa chính là căn nguyên hàng đầu khiến chị em phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt, u xơ tử cung, u nang buồng trứng, đa nang buồng trứng, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm cổ tử cung,… là những bệnh lý phụ khoa tác động tới chu kì kinh nguyệt thường gặp.
  • Thuốc ngừa thai: Sử dụng loại thuốc này trong một thời gian dài sẽ làm rối loạn nội tiết tố và khiến kinh nguyệt không đều đặn.
  • Chức năng tuyến giáp bị suy giảm: Khi tuyến giáp bị suy yếu có thể làm quy trình bài tiết prolactin ảnh hưởng đến tuyến dưới đồi khiến chu kì kinh nguyệt bị rối loạn.
>>>Bài viết tham khảo:

Kinh nguyệt không đều có bị vô sinh không?

Các chuyên gia phụ khoa cho biết, phần lớn các trường hợp bị vô sinh đều có hiện tượng kinh nguyệt không đều. Tuy nhiên, nói kinh nguyệt không đều gây vô sinh thì lại không đúng.

Như đã chia sẻ ở trên, kinh nguyệt không đều có thể do các bệnh phụ khoa gây ra, và chúng chính là nguyên nhân gây vô sinh hiếm muộn ở nữ.

Kinh nguyệt không đều là biểu hiện của một số bệnh lý như tắc vòi trứng, viêm buồng trứng, viêm lộ tuyến cổ tử cung, đa nang buồng trứng,... Các bệnh này sẽ khiến tử cung bị chèn ép, môi trường âm đạo bị mất cân bằng, tinh trùng không thể sống sót, niêm mạc tử cung bị viêm loét không thể làm tổ... dều dẫn đến khó thụ thai, tăng nguy cơ vô sinh hiếm muộn.

Do vậy, muốn xác định chính xác xem nguyên nhân kinh nguyệt không đều có phải do các bệnh phụ khoa trên gây nên không, chị em cần tới cơ sở y tế uy tín để bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và có cách khắc phục kịp thời, tránh ảnh hưởng tới khả năng sinh sản sau này.

Viêm âm đạo có ảnh hưởng tới kinh nguyệt không?

Viêm âm đạo nếu để kéo dài không điều trị sẽ gây biến chứng khó lường. Vi khuẩn lội ngược dòng ảnh hưởng tới chức năng, hoạt động của buồng trứng - nơi chứa các hormone điều tiết chu kỳ kinh nguyệt.

Vậy viêm âm đạo có ảnh hưởng tới kinh nguyệt không?


Đây là câu hỏi nhận được rất nhiều sự quan tâm của bệnh nhân đang mắc bệnh viêm âm đạo. Về vấn đề này, các chuyên gia của chúng tôi chia sẻ:

Tình trạng viêm nhiễm âm đạo thường ảnh hưởng theo hướng tiêu cực đến hoạt động của kinh nguyệt cũng như khả năng duy trì sức khỏe sinh sản của phái nữ.

- Trong trường hợp viêm nhiễm dạng nhẹ, các dấu hiệu viêm âm đạo chỉ xảy ra tại bên ngoài cơ quan sinh sản nên không hoặc ít gặp tình trạng rối loạn kinh nguyệt.

- Trường hợp bệnh nặng nếu không được chữa trị sớm và đúng cách thì không chỉ gây rối loạn kinh nguyệt mà còn ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Lý do được đưa ra là:

+ Vi khuẩn lây lan vào sâu bên trong cơ quan sinh sản gây viêm vùng chậu, viêm phần phụ… Các bộ phận này có vai trò, chức năng điều khiển chu kỳ kinh nguyệt nên khi bị viêm nhiễm sẽ dẫn đến rối loạn kinh nguyệt mà điển hình là chậm kinh, rong kinh, màu sắc và số lượng kinh nguyệt bất thường…
+ viem am dao co tu cung dẫn đến xuất huyết âm đạo bất thường giữa chu kỳ kinh nguyệt.
+ Viêm nhiễm âm đạo nặng hơn gây ra tình trạng đau bụng dưới nhất là đau bụng kinh trong những ngày “đèn đỏ”. Đây cũng là tình trạng viêm âm đạo ảnh hưởng đến kinh nguyệt thường gặp.

Yếu tố khác gây ảnh hưởng tới kinh nguyệt

  •  Do lối sống: thức khuya, sức khỏe suy nhược, căng thẳng kéo dài, ăn uống không đủ chất dinh dưỡng, lo âu.
  •  Do dùng thuốc tránh thai: Việc sử dụng thuốc ngừa thai có thể gặp phải tác dụng phụ gây rối loạn kinh nguyệt.
  •  Do bệnh lý khác: lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung, polyp cổ tử cung, u nang buồng trứng,… Các bệnh này có thể ảnh hưởng tới hệ thống sinh sản gây bệnh vô sinh hiếm muộn.
Hy vọng với những chia sẻ kể trên đã giúp bạn trả lời câu hỏi viêm âm đạo có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không? từ đó sớm có những biện pháp can thiệp phù hợp, bảo vệ mình và cuộc sống hạnh phúc gia đình.

>>> Tắc vòi trứng là gì? biểu hiện tắc vòi trứng

Mắc bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không?

Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không là nỗi lo lắng của nhiều chị em phụ nữ khi không may mắc phải căn bệnh này. Đây là căn bệnh phụ khoa phổ biến, trong độ tuổi sinh sản chiếm tới 70% các ca mắc bệnh. Bệnh có thể gây ra những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe cũng như sinh hoạt của người phụ nữ với nhiều mức độ khác nhau.

Viêm lộ tuyến cổ tử cung nguy hiểm như thế nào?

Viêm lộ tuyến cổ tử cung là tình trạng các tế bào bên trong tử cung phát triển và xâm lấn ra ngoài. Những tế bào này khi đó vẫn giữ nguyên bản chất là tiết dịch nhầy. Tạo môi trường ẩm ướt và khiến cho vi khuẩn, nấm phát triển nhanh gây viêm nhiễm.

Bệnh nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra hàng loạt những biến chứng vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh, thậm chí là vô sinh hiếm muộn.

Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nguy hiểm không

- Ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày

Viêm lộ tuyến cổ tử cung luôn khiến chị em lo lắng, mệt mỏi, bất an. Cộng thêm tình trạng khí hư ra nhiều, mùi hôi, đau bụng dưới làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày của chị em.

- Gây viêm nhiễm bộ phận sinh sản

Một trong những triệu chứng của viêm cổ tử cung lộ tuyến là khí hư ra nhiều kèm mùi hôi khó chịu, là môi trường thuận lợi để vi khuẩn phát triển gây bệnh.

Các tác nhân này sẽ tấn công lên tử cung và xâm nhập ngược lên tử cung gây viêm nhiễm tại bộ phận sinh sản như viêm vòi trứng, viêm nội mạc...

Thậm chí, vi khuẩn còn lây lan sang các bộ phận lân cận khác như vùng chậu, bàng quang, buồng trứng...

- Nguy cơ vô sinh

Khi mắc viêm lộ tuyến cổ tử cung, khí hư sẽ tiết ra một lượng lớn với mùi và màu sắc lạ, ảnh hưởng tới sự di chuyển cảu tinh trùng vào gặp trứng để thụ tinh. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới khả năng mang thai của phái nữ.

- Nguy cơ tái phát

Các chuyên gia phụ khoa cho biết, khả năng tái phát của viêm lộ tuyến cổ tử cung rất cao nếu không điều trị sớm hoặc điều trị không đúng thuốc, không đúng liều lượng, khiến bệnh thêm trầm trọng.

- Nguy cơ ung thư cổ tử cung

Bản thân viêm lộ tuyến là lành tính nhưng nếu không được phát hiện và điều trị dứt điểm ngay từ đầu thì đều có nguy cơ bị ung thư cổ tử cung. Ngoài ra, bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung kéo dài mà không được điều trị kịp thời sẽ làm cho cổ tử cung bị to và dài ra nên nhiều người lầm tưởng là bị sa dạ con.

Phòng tránh bệnh như thế nào?

  • Xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý, tránh đồ cay nóng, đồ ngọt, quá béo, đồ ăn nhanh nhiều dầu mỡ, tránh sử dụng các chất kích thích hay rượu, bia, thuốc lá...
  • Chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đúng cách đặc biệt là trong kỳ kinh, nên thay băng thường xuyên, không thụt rửa âm đạo, không sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ có độ pH cao...
  • Quan hệ tình dục an toàn, lành mạnh, vệ sinh trước và sau khi quan hệ,...
  • Khám phụ khoa định kỳ ít nhất 6 tháng 1 lần
  • Khi thấy dấu hiệu bất thường của viêm lộ tuyến cần nhanh chóng tới cơ sở y tế, phòng khám phụ khoa uy tín để bác sĩ thăm khám và có biện pháp điều trị kịp thời.
Phòng tránh viêm lộ tuyến cổ tử cung là điều hoàn toàn có thể làm được. Chỉ cần hiểu rõ về các tình trạng bệnh, quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe và có một đời sống, sinh hoạt lành mạnh, điều độ bạn sẽ không phải lo lắng quá nhiều về nguy cơ mắc bệnh.
>>> Tham khảo

Những nguyên nhân khiến kinh nguyệt ra ít và cách khắc phục

Kinh nguyệt ít là một trong những biểu hiện bất thường trong chu kỳ kinh nguyệt ở nữ giới. Kinh nguyệt ra ít nếu không được phát hiện và khắc phục sớm có thể gây ra nhiều nguy hiểm cho sức khỏe sinh sản của chị em. Vì vậy, việc tìm ra nguyên nhân kinh nguyệt ít sẽ giúp chị em sớm có biện pháp khắc phục hiệu quả.

Hiện tượng kinh nguyệt ra ít là gì?

Một chu kì kinh nguyệt bình thường sẽ dao đọng trong khoảng từ 21 - 35 ngày, số hành hành kinh từ 3 đến 7 ngày với số lượng máu kinh không vượt quá 80ml. Vậy khi nào kinh nguyệt của bạn được coi là ra ít?
  • Số ngày hành kinh của mỗi tháng có xu hướng giảm dần còn dưới 2 ngày
  • Lượng máu kinh một chu kỳ dưới 80ml
  • Chị em phụ nữ còn có thể căn cứ thêm vào số lượng băng vệ sinh mà mình sử dụng trong mỗi lần hành kinh của tháng. Khi thấy số lượng này ít đi bất thường thì có thể bạn đang bị kinh nguyệt ít.

Nguyên nhân kinh nguyệt ra ít

- Tâm lý không ổn định
Phụ nữ thường phải chịu nhiều áp lực trong công việc và cuộc sống nên dễ rơi vào tình trạng bị căng thẳng thần kinh, stress, trầm cảm… Hoặc phải thay đổi môi trường sống đột ngột, chịu một cú sốc đột ngột… đều có thể khiến kinh nguyệt ít.

- Do rối loạn kinh nguyệt hoặc nội tiết tố
Chu kỳ kinh nguyệt thường chịu ảnh hưởng của nội tiết tố. Do vậy nếu nội tiết tố bị rối loạn, sẽ gây nhiều ảnh hưởng đến chu kỳ kinh. Và dễ gây ra hiện tượng kinh nguyệt ra ít ở chị em.

- Do thuốc tránh thai
Thuốc tránh thai gây giảm lượng hormone estrogen và làm giảm sự phát triển của nội mạc tử cung. Vì vậy, có rất ít nội mạc tử cung bị bong tróc trong thời gian kinh nguyệt khiến cho kinh nguyệt ra ít.

- Cân nặng tăng giảm thất thường
Chế độ ăn uống không khoa học khiến cân nặng của con gái tăng giảm thất thường. Bởi lúc này, cơ thể không dung hòa được giữa các nguồn dinh dưỡng như protein, carbs, vitamin hay chất béo lành mạnh để ổn định cân nặng, từ đó cũng làm ảnh hưởng đến việc điều hòa kinh nguyệt. Khi cơ thể bạn tăng giảm cân đột ngột thì nó cũng sẽ làm kinh nguyệt tiết ra ít hoặc nhiều hơn.

nguyên nhân kinh nguyệt ra ít

- Nạo thai hay sảy thai nhiều lần
Nếu phái nữ đã từng nạo phá thai, hoặc sẩy thai quá nhiều lần có nguy cơ khiến cho niêm mạc tử cung mắc phải tổn hại và mỏng đi. Điều này có khả năng dẫn tới kinh nguyệt ra ít.

- Bệnh lý ở buồng trứng
Hội chứng đa nang buồng trứng, viêm tắc vòi trứng… sẽ ngăn cản sự rụng trứng khiến trứng không thể rụng đúng chu kỳ và thuận lợi di chuyển xuống buồng tử cung để làm tổ. Trứng không rụng đồng nghĩa với sự không thay đổi của nội tiết tố progesteron làm quá trình bong tróc niêm mạc tử cung bị ngừng trệ hoặc bong rất ít nên chỉ chảy ra một lượng máu nhỏ trong kỳ hành kinh.

- Bệnh lý tử cung: Một số căn bệnh ở tử cung như u xơ tử cung, lộ tuyến cổ tử cung, viêm cổ tử cung, dính cổ tử cung, viêm buồng tử cung,…đều là nguyên nhân kinh nguyệt ít

Khắc phục kinh nguyệt ra ít thế nào?

Khi chị em phụ nữ thấy mình có triệu chứng kinh nguyệt ít kèm những dấu hiệu sau, thì tuyệt đối không được chủ quan:
  • Chị em nên đi thăm khám tại cơ sở y tế chuyên khoa. Sau khi xác định rõ nguyên nhân, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
  • Bên cạnh đó, chị em nên tạo cho mình có cuộc sống thoải mái, vui vẻ chế độ ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý.
  • Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng như sắt, chất đạm, vitamin... thông qua thịt bò, gan, các loại thịt có màu đỏ và các loại trái cây, rau củ. Hạn chế thức ăn nhanh, thức ăn chế biến dạng chiên xào chứa nhiều mỡ hay các đồ ăn cay nóng.
  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao với cường độ thích hợp để tăng cường sức đề kháng, lưu thông máu tốt hơn.
  • Thực hiện vệ sinh “cô bé” sạch sẽ đặc biệt là trong kỳ kinh nguyệt, nên thay băng đúng giờ để đảm bảo vệ sinh.
Kinh nguyệt có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe phụ khoa của chị em phụ nữ. Vì vậy chị em cần phải theo dõi chặt chẽ chu kỳ kinh nguyệt, lượng máu kinh cũng như màu sắc, tính chất của máu kinh để đi thăm khám phụ khoa sớm, từ đó có hướng chữa trị thích hợp nhất.

Nguồn: Tại sao kinh nguyệt ra ít

Mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ ngoại và phương pháp điều trị


Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không? Để lâu có gây ảnh hưởng tới cức khỏe không?  Đây là câu hỏi được đông đảo người bệnh quân tâm bởi bệnh trĩ đã trở thành căn bệnh phổ biến chiếm hần 50% dân số Việt nam. Trên thực tế thì căn bệnh này phổ biến ở cả người già lẫn trẻ nhỏ. Cùng tìm hiểu về căn bệnh trĩ ngoại này và giải đáp thắc mắc trên nhé!

Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không

Bệnh có thể điều trị rất đơn giản từ khi mới có triệu chứng ban đầu . Nhiều người bệnh thường ngại đi chữa vì vấn đề ở vùng kín . Khi tình trạng nặng mới chịu đi khám , gây rất nhiều khó khăn trong việc điều trị
Bệnh trĩ ngoạicó nguy hiểm không là câu hỏi được nhiều người đưa ra. Nhiều người cho rằng bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng nên chủ quan không đi khám. Trên thực tế nếu bệnh để lâu không chữa thì sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe và dảnh hưởng tới đời sống người bệnh.
Bệnh trĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, gây đau đớn, khổ sở cho người bệnh cùng nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Bệnh có thể dẫn đến mất máu, nhiễm trùng nặng nếu không được điều trị từ sớm.

Ảnh hưởng của bệnh trĩ tới sức khỏe người bệnh

  • Gây khó khăn trong sinh hoạt đại tiện, không tự chủ được, nếu ở giai đoạn nặng sẽ dẫn đến triệu chứng chảy máu khi đi tiêu.
  • Làm đảo lộn thói quen sinh hoạt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống tinh thần, cũng như tâm lý người bệnh.
  • Tắc nghẹt búi trĩ khiến người bệnh đau nhức, khó chịu vùng hậu môn, nặng hơn sẽ gây nhiễm trùng máu, viêm nhiễm ở nhiều mức độ khác nhau như áp xe hậu môn.
  • Bệnh nhân đi tiêu ra máu nhiều dễ bị thiếu máu trầm trọng.
  • Nứt, rách vùng hậu môn sẽ dễ bị vi khuẩn từ phân và nước tiểu tấn công do búi trĩ lòi hẳn ra ngoài trong thời gian dài. Những vi khuẩn và độc tố này sẽ xâm nhập ngược vào cơ thể gây nhiễm trùng máu.
  • Mang lại nguy hiểm đến hệ thần kinh, đau đầu, suy giảm trí nhớ, đau nhức vùng lưng dưới, gây rối loạn thần kinh, đầu óc căng thẳng, dễ ngất xỉu.

Ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt vợ chồng.

Nữ giới mắc bệnh trĩ dễ bị viêm nhiễm phụ khoa. Đặc biệt ảnh hưởng nặng nề nhất là trong thời kỳ mang thai và sau khi sinh con. Do đó phụ nữ trước khi mang thai cần có các biện pháp phòng tránh, cảnh giác các nguy cơ dẫn đến bệnh trĩ.
Gây ung thư trực tràng nếu không được điều trị từ sớm.

Điều trị bệnh trĩ ngoại theo từng cấp độ bệnh


Để điều trị bệnh trĩ ngoại đạt hiệu quả cao nhất, các bác sĩ sẽ chia bệnh trĩ thành các thời kỳ phát triển tưởng ững với mức độ nặng nhẹ khác nhau. Từ đó, mỗi thời kỳ phát triển sẽ có phương pháp điều trị tương ứng.

Các cấp độ của bệnh trĩ ngoại

Để biết bệnh phát triển ở giai đoạn nào, có nặng không, người ta chia bệnh trĩ ra làm 4 cấp độ tương ứng với từng giai đoạn phát triển của bệnh
  • Cấp độ 1: Giai đoạn hình thành trĩ, mới xuất hiện hiện tượng chảy máu, búi trĩ cũng chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay út trẻ con đây chính là triệu chứng của bệnh.
  • Cấp độ 2: Búi trĩ bắt đầu phát triển lơn hơn và xa hẳn ra ngoài, hình dáng ngoằng ngòe xung quanh hậu môn. Xuất hiện hiện tượng búi trĩ sa ra ngoài, chảy máu thường xuyên, ngứa ngáy, ẩm ướt ảnh hưởng tới tâm lý người bệnh.
  • Cấp độ 3- 4: đây là giai đoạn phát triển nặng nhất của bệnh trĩ. Lúc này, búi trĩ đã sa xuống rất nhiều, cùng với đó là hiện tượng ngứa ngáy,ẩm ướt, chảy máu, chảy dịch,...

Điều trị bệnh trĩ ngoại theo từng cấp độ

Ở mỗi mức độ khác nhau thì bệnh trĩ ngoại lại có một phương pháp điều trị khác nhau.
Với trĩ nhỏ như độ 1-2, trĩ ngoại, không biến chứng bác sĩ sẽ tư vấn chế độ ăn uống, sinh hoạt, công việc và điều trị bằng thuốc hoặc thắt trĩ qua nội soi.
Với trĩ xuất huyết không tự cầm, trĩ nội độ 2 không hiệu quả điều trị nội khoa, trĩ nội độ 3-4, trĩ biến chứng tắc mạch, sa nghẹt, bệnh nhân cần nhập viện phẫu thuật như cắt trĩ từng búi bằng dao điện, dao siêu âm, cắt trĩ theo Longo, khâu treo trĩ theo Longo cải biên…
·         Bên cạnh đó, người bệnh phải áp dụng chế độ ăn uống, sinh hoạt dành cho người bệnh trĩ.
  •        Tránh ngồi lâu, đứng lâu, tránh khiêng, vác vật nặng.
  •        Ngồi vệ sinh đúng tư thế, không ngồi vệ sinh lâu.
  •         Tránh các chất kích thích như rượu, bia, ăn nhiều ớt.
  •         Ăn thức ăn có nhiều chất xơ, nhiều rau, nhiều trái cây như bưởi, chuối, đu đủ…
  •         Uống nhiều nước, khoảng 40 ml/kg cân nặng mỗi ngày.

Trên đây là cách chữa bệnh trĩ mà phòng khám Thái Hà muốn chia sẻ cho người bệnh để từ đó người bệnh có cái nhìn tổng quát về bệnh trĩ ngoại cũng như mức độ nguy hiểm của nó gây ra đối với sức khỏe người bệnh.

Bật mí 10 cách giảm đau bụng khi có kinh nguyệt ngay tại nhà

Đau bụng kinh là triệu chứng thường gặp ở nữ giới, đau bụng kinh nguyệt gây ra cho chị em rất nhiều phiền toái. Vậy có cách giảm đau bụng kinh khi có kinh nguyệt hiệu quả ngay tại nhà không? Hãy cùng chúng tôi tham khảo một số phương pháp dưới đây.

Cách giảm đau bụng kinh bằng gừng

Cách làm giảm đau bụng kinh ngay tại nhà

1. Chườm nước ấm vào bụng

Sử dụng nước ấm để tắm là một lựa chọn đúng đắn. Chị em có thể lấy một ít nước ấm cho vào bình thủy tinh hoặc bình cao su rồi chườm lên vùng bụng dưới. Đây là cách giảm đau được nhiều người áp dụng vì nước ấm sẽ giúp cho tử cung co thắt nhịp nhàng hơn khiến máu kinh được đẩy ra bên ngoài dễ dàng, giúp cơn đau dịu lại.

2. Tăng cường tập thể dục

Thể dục là một biện pháp giúp tăng cường sức khỏe một cách tự nhiên, không chỉ vậy mà còn giảm đau bụng kinh trong mỗi chu kì nếu duy trì thói quen này. Bạn có thể đi bộ nhanh hoặc đạp xe đạp trong những ngày này, vừa là để hít thở không khí trong lành, vừa giúp thư giãn các cơ, thoái mái tinh thần và giảm khó chịu trong những ngày có kinh.

Một điều cần lưu ý với chị em là: trong thời gian hành kinh nếu thấy cơ thể mệt mỏi thì nên nghỉ ngơi hoặc tập luyện thể dục với những bài tập nhẹ nhàng, không nên tập quá sức và vận động mạnh, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.

3. Xoa bóp

Xoa bóp sẽ giúp cho vùng bụng của bạn không bị co thắt đột ngột, các cơn đau bụng kinh vì thế mà giảm được phần nào. Tuy nhiên, tuyệt đối không được đấm vào lưng và thắt lưng vì có thể làm khoang chậu bị xung huyết nặng nề hơn, máu chảy tăng hơn, ra nhiều, liên tục và kéo dài thời gian hành kinh.

4. Uống nhiều nước trong những ngày hành kinh

Uống nhiều nước cũng là cách giảm đau hiệu quả. Ngoài ra, bạn cũng nên uống nước ấm thay vì nước lạnh. Hoặc uống một cốc trà thảo mộc pha nóng cũng sẽ đem lại cho bạn cảm giác dễ chịu hơn.

5. Sử dụng gừng tươi

Gừng tươi có tính ấm có thể dùng để trị đau bụng kinh hiệu quả, chị em có thể giã nát gừng hoặc cắt từng lát mỏng. Sau đó đắp lên vùng bụng dưới từ 5 – 7 phút, thì những cơn đau bụng cũng sẽ được thuyên giảm. Không còn là nỗi ám ảnh mỗi khi đến kỳ kinh nguyệt nữa.

6. Tập yoga

Tập yoga là phương pháp giúp bạn gái giảm những cơn đau bụng kinh hiệu quả. Các động tác đơn giản mà chúng mình có thể dễ dàng tập luyên như áp sát hai chân lên tường, thở đều và thư giãn tuyệt đối hay cuộn người hình vòng cung sẽ giúp cơn đau thuyên giảm, giúp bạn gái nhẹ nhàng hơn trong nhưng ngày nguyệt san.

7. Sử dụng ngải cứu

Ngải cứu là bài thuốc dân gian nổi tiếng trong điều trị chứng kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh. Uống nước nấu từ lá ngải cứu hoặc nấu canh, hấp ngải cứu với trứng là một món ăn được nhiều chị em phụ nữ áp dụng để giảm bớt triệu chứng đau buốt, khí chịu ngày hành kinh.

8. Chế độ ăn uống

- Nên ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin C, B6, E, Magie, Kali, Canxi… Magie giúp giãn cơ trơn tử cung làm giảm cơn đau bụng kinh

- Ăn nhiều hạt vừng, rau bina, nấm, hải sản: những thực phẩm này chứa nhiều kẽm. Kẽm tác dụng vào prostaglandin làm dịu nhẹ cơn đau

- Nên ăn nhiều chuối, nho khô, nước cam: Thực phẩm chứa nhiều kali, thiếu kali khiến cho cơ trơn co bóp nhiều hơn, chính vì thế bổ sung lượng kali thích hợp  trong thời kỳ kinh nguyệt giúp giảm đau bụng kinh do cơ trơn co bóp thường xuyên.

- Ăn nhiều sữa chua: Sữa chua vốn được biết là món ăn tốt cho hệ tiêu hóa, giúp chúng ta có làn da đẹp và quan trọng, đây là một mẹo giúp nữ giới giảm bớt được tình trạng đau bụng kinh ngày kinh nguyệt. Chị em bổ sung đầy đủ 1200mg canxi mỗi ngày sẽ giảm được nguy cơ đau bụng kinh.

9. Dùng thuốc giảm đau

- Ngoại trừ trường hợp áp dụng các cách giảm đau bụng trên mà không thấy đỡ thì mới áp dụng phương pháp này. Thuốc giảm đau cho tác dụng giảm đau bụng kinh nhanh chóng, hiệu quả ngay sau 30 phút kể từ khi uống thuốc.

10. Đi khám phụ khoa

Nếu đau bụng kinh kèm theo các dấu hiệu bất thường thì chị em tuyệt đối không được chủ quan mà cần đi khám, tránh để lâu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sức khỏe sinh sản.

Xem thêm:
>>Cách chữa đau bụng kinh
>>Kinh nguyet khong deu phai lam sao

Hy vọng với những bật mí trên đây, chị em có thể giảm ngay các cơn đau bụng kinh nhanh chóng.

Sự thật về bệnh trĩ có ảnh hưởng tới khả năng sinh sản?


Bệnh trĩ có ảnh hưởng tới sinh sản? Một câu hỏi thường gặp của những người khi mắc phải trĩ, đặc biệt là đối với phụ nữ. Để giúp các bạn trả lời được câu hỏi này, hãy đọc qua bài viết dưới đây.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị bệnh trĩ

Trĩ là căn bệnh được tạo thành do sự căng giãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn. Khi tĩnh mạch hậu môn bị đè nén, gây áp lực, máu đi đến đây không lưu thông được, ứ đọng làm tĩnh mạch phình ra tạo nên các búi trĩ.
Bệnh trĩ được tạo thành từ một số nguyên nhân sau:
Ăn ít chất xơ có trong các loại rau, củ quả xanh là nguyên nhân hàng đầu gây nên táo bón và bệnh nhân khó tránh khỏi nguy cơ mắc bệnh trĩ. Bên cạnh đó, ăn nhiều đồ ăn cay, nóng, sử dụng chất kích thích không tốt cho cơ thể.
Ngồi nhiều một chỗ liên tục, ít vận động sẽ khiến toàn bộ áp lực trong cơ thể dồn xuống vùng hậu môn, trực tràng. Máu sẽ không được lưu thông và mạch trĩ sưng phồng quá mức gây ra trĩ.
Những người có thói quen đi đại tiện lâu, khi đại tiện thì rặn mạnh và kéo dài gây áp lực đến hậu môn, khiến các tĩnh mạch bị kích thích, phình to ra, lâu dần dễ gây nên bệnh trĩ.
Nước là thành phần rất quan trọng để duy trĩ hoạt động của các bộ phận bên trong cơ thể. Uống ít nước sẽ làm phân cứng dần hình thành nên hiện tượng táo bón ở người bệnh.

Bệnh trĩ có ảnh hưởng tới sinh sản?

Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn- trực trạng, bệnh trĩ hoàn toàn không ảnh hưởng tới sinh sản vì trĩ là căn bệnh ở khu vực hậu môn – trực tràng, còn vấn đề sinh sản lại liên quan đến đường sinh dục.
Mặt khác, khi mang thai mà người bệnh đang mắc bệnh trĩ có thể làm  ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của mẹ và thai nhi bởi tâm lý bị ảnh hưởng  và gây ra nhiều phiền toái trong sinh hoạt hằng ngày cho mẹ bầu.

Tác hại của bệnh trĩ đối với người bệnh

Nếu bệnh nhân không phát hiện hoặc chủ quan không điều trị ngay từ khi có dấu hiệu của bệnh trĩ sẽ gây ra những tác hại nguy hiểm sau:
Sa nghẹt búi trĩ
Bệnh trĩ nếu không được chữa trị sớm, các búi trĩ sa ra ngoài hậu môn sẽ gây nên tình trạng tắc nghẹn, làm cản trở sự lưu thông máu tại hệ thống tĩnh mạch, nguy hiểm hơn có thể dẫn tới nhiễm trùng máu, viêm nhiễm hậu môn, apxe hậu môn.
Thiếu máu
Khi đi vệ sinh thường kèm theo máu, lượng máu tăng dần khi bệnh phát triển. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn tới thiếu máu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh.
Hoại tử
Khi các búi trĩ bị nghẹt không thu vào bên trong được nên để lâu sẽ dễ bị nhiễm trung, vi khuẩn tấn công. Nếu không có phương án vệ sinh sạch sẽ có thể gây hoại tử hậu môn.
Tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư trực tràng
Đây chính là tác hại nguy hiểm nhất của bệnh trĩ, do tình trạng viêm nhiễm lan rộng, nhiễm trùng nặng phổ biến làm tăng nguy cơ biến chứng thành bệnh ung thư trực tràng.
Ảnh hưởng đến đời sống vợ chồng
Người bị bệnh trĩ luôn cảm thấy đau đớn, tự ti, không thoải mái trong chuyện chăn gối dẫn đến giảm ham muốn, khoái cảm. Từ đó, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống tình dục của người bệnh và hạnh phúc gia đình bị trục trặc.
Viêm nhiễm ở nữ giới
Do nữ giới có cấu tạo cơ thể đặc biệt, bộ phận hậu môn và sinh dục nằm rất gần nhau nên khi hậu môn bị viêm nhiễm sẽ rất dễ dàng lây nhiễm sang âm hộ của nữ giới gây nên một số bệnh lý phụ khoa.

Vậy làm sao để chữa bệnh trĩ?

Hiện nay, có rất nhiều cách điều trị bệnh trĩ đang được áp dụng nhằm chấm dứt hoàn toàn tình trạng bệnh. Tùy theo từng trường hợp bệnh cụ thể mà bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân.
Điều trị bằng thuốc
Trường hợp dùng thuốc thường áp dụng cho những trường hợp bị trĩ nhẹ- trĩ cấp độ 1, cấp độ 2. Các loại thuốc dùng để chữa bệnh trĩ chủ yếu dùng để ngâm, đặt, đắp, thoa và uống.
Các loại thuốc Tây được dùng chủ yếu là thuốc thoa bên ngoài hậu môn, thuốc ngâm rửa vệ sinh giảm triệu chứng đau, ngứa, thuốc đặt làm mềm phân, thuốc uống kháng viêm, chống nhiễm khuẩn, thuốc giảm đau.
Còn thuốc trong Đông y thường là các bài thuốc dân gian như chữa bằng lá diếp cá, lá vông,...
Các bác sĩ khuyến cáo, dùng thuốc chỉ sử dụng cho người bệnh mắc trĩ ở mức độ nhẹ, việc dùng thuốc cần tuân theo sự chỉ định của các bác sĩ.
Điều trị bằng ngoại khoa
Đây là cách điều trị bệnh trĩ cấp độ3, độ 4 hay gặp biến chứng như chảy máu nhiều gây mất máu, viêm nhiễm nặng vùng hậu môn.
Các phương pháp điều trị bệnh trĩ được áp dụng công nghệ hiện đại như Phương pháp HCPT, PPH, Phương pháp Longo, cắt điện laser, cắt điện cao tần nhằm cắt bỏ búi trĩ.
Bệnh trĩ  tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng là nỗi ám ảnh thường ngày của rất nhiều người, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống.Vì vậy người bệnh nên tìm đến những phương pháp điều trị an toàn mà hiệu quả
Mong rằng những chia sẻ trên đây đã giúp người bệnh hiểu rõ hơn về vấn đề “Bệnh trĩ có ảnh hưởng tới sinh sản?”. Nếu cần tư vấn thêm về các vấn đề liên quan đến bệnh trĩ, bạn đọc có thể nhấp chuột vào cửa sổ chat trực tuyến ở góc cuối bên phải của Phòng khám đa khoa Thái Hà để được các chuyên gia giải đáp chi tiết cho nhé.

Ra khí hư màu vàng có nguy hiểm không?

Ra khí hư màu vàng khiến chị em phụ nữ vô lo lắng bởi khí hư màu vàng có thể cảnh báo nguy hiểm của căn bệnh phụ khoa nào đó mà nữ giới có nguy cơ đang mắc phải. Để giúp chị em giảm bớt lo lắng về vấn đề Ra khí hư màu vàng có nguy hiểm không? Chúng tôi xin chia sẻ các kiến thức liên quan trong bài viết dưới đây.

Nguyên nhân ra khí hư có màu vàng

Các chuyên gia phụ khoa cho biết khí hư màu vàng ở nữ giới đi kèm các triệu chứng như ngứa ngáy âm đạo, vùng kín có mùi khó chịu, khí hư màu vàng đặc hay hơi loãng không phải là tình trạng bình thường mà chúng cảnh báo nhiều nguy cơ mắc phải bệnh lý phụ khoa nguy hiểm:

Khí hư màu vàng

Khí hư có màu vàng cảnh báo viêm âm đạo

Bệnh do vi khuẩn vi nấm có hại như Candida, Chlamidia, Trichomonas… xâm nhập gây ra. Dấu hiệu thấy rõ nhất là khí hư màu vàng hoặc nâu đặc, đôi khi có lẫn máu, mùi hôi hoặc rất tanh. Tình trạng viêm gấy ngứa ngáy, khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống và chất lượng tình dục.

Khí hư màu vàng có thể là bệnh viêm vùng chậu

Viêm vùng chậu là một trong các bệnh phụ khoa thường gặp. Viêm vùng chậu thường gây ra những triệu chứng là khí hư có màu vàng xanh, kèm theo mủ và mùi hôi khó chịu, đôi khi còn bị sốt và đau vùng bụng dưới. Khi bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính có thể hình thành các khối u.

Khí hư có màu vàng là triệu chứng viêm cổ tử cung

Biểu hiện của các bệnh nhân bị viêm tử cung là: Khí hư tiết ra nhiều, màu vàng, có mùi tanh hôi, đau đớn tại vùng bụng dưới và sốt cao.

Bệnh nếu được hỗ trợ điều trị sớm, sẽ giúp cho nữ giới loại bỏ bệnh hiệu quả và bảo vệ khả năng sinh sản của mình.

Ra khí hư màu vàng có nguy hiểm không?

ra khí hư màu vàng có nguy hiểm không

Ảnh hưởng trực tiếp đến bộ phận sinh dục
  • Nấm, vi khuẩn, vi trùng khiến khí hư có màu vàng nếu không được thăm khám và hỗ trợ điều trị sớm sẽ khiến vùng kín bị viêm nhiễm kéo dài và tái phát liên tục...
  • Đây cũng là nguyên nhân chính gây ung thư bộ phận sinh dục như: U xơ cổ tử cung, xói mòn tử cung, ung thư cổ tử cung,…gây nguy hại đến tính mạng chị em
Tăng nguy cơ hiếm muộn – vô sinh
  • Rất nhiều các nghiên cứu và phân tích đã chỉ ra, tình trạng khí hư màu vàng sẽ tăng nguy cơ viêm nhiễm ngược dòng lên vòi trứng, làm viêm tắc vòi trứng, cản trở tinh trùng gặp trứng
  • Khi trứng và tinh trùng không có điều kiện lý tưởng để gặp nhau, nguy cơ vô sinh – hiếm muộn là rất lớn.
Ra nhiều khí hư màu vàng ảnh hưởng đến sức khỏe chị em
  • Nếu âm đạo tiết ra quá nhiều khí hư màu vàng sẽ khiến chị em tự ti, suy giảm khả năng ham muốn tình dục, hạn chế tiếp xúc với người khác
  • Không chỉ ảnh hưởng tới sinh hoạt, sức khỏe mà còn gián tiếp gây nên chức lãnh cảm tình dục ở nữ giới

Khắc phục ra khí hư màu vàng 

Khi vùng kín có dấu hiệu bất thường như khí hư có màu vàng đặc kèm theo các dấu hiệu các bệnh lý ơ trên, chị em nên lưu ý một số vấn đề sau:
  • Kiêng quan hệ tình dục hoặc quan hệ phải dùng biện pháp an toàn
  • Vệ sinh âm đạo sạch sẽ, thường xuyên nhất là trong thời kỳ kinh nguyệt và sau khi quan hệ tình dục
  • Không lạm dụng các chất hóa học tẩy rửa để thụt rửa âm đạo
  • Mặc đồ sạch sẽ, thoáng mát, không mặc đồ ẩm ướt hoặc dùng chung đồ với người khác
  • Đi đến khám ngay tại các cơ sở y tế uy tín
Với những chia sẻ trên đây, chị em có thể thấy rằng khí hư màu vàng có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe sinh sản của người phụ nữ. Tuy nhiên chị em cũng không cần quá lo lắng về vấn Khí hư màu vàng có nguy hiểm không? mà nên tới các cơ sở y tế để bác sĩ thăm khám tìm ra nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả. Tham khảo thêm tại http://suckhoedoisongvochong.blogspot.com/

Giải đáp viêm âm đạo khi mang thai phải làm sao?


Đa số chị em phụ nữ đều không biết hoặc  không rõ bị viêm âm đạo khi mang thai phải làm sao? Viêm âm đạo là một bệnh lý gây ra khá nhiều phiền toái trong cuộc sống của nữ giới, đặc biệt là đối với những chị em trong thời gian mang thai. Bệnh có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mẹ và bé. Tuy nhiên, chị em cũng có thể khắc phục được tình trạng này bằng những biện pháp đơn giản.

Viêm âm đạo khi mang thai phải làm sao?

Viêm âm đạo khi mang thai phải làm sao

Mang thai là một niềm hạnh phúc rất lớn của những người làm mẹ. Và hầu như người mẹ nào cũng mong con mình có một sức khỏe tốt ngay từ khi nằm trong bụng và cho đến khi ra đời.
Tuy nhiên, do nguyên nhân nào đó mà cơ thể của mẹ thay đổi dẫn đến việc mẹ bị mắc một số bệnh phụ khoa, đặc biệt là viem am dao khi mang thai.
Theo ý kiến của các chuyên gia thì khi phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh viêm âm đạo  hơn những phụ nữ khác là do:
+ Nội tiết tố tăng cao, khí hư được bài tiết ra ngoài cũng tăng lên làm âm đạo ẩm ướt.
+ Độ PH thay đổi, đồng thời chức năng thận giảm xuống, lượng đường trong nước tiểu tăng cao.
Cũng do môi trường này là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn có hại phát triển gây viêm nhiễm âm đạo.
Bị viêm âm đạo khi mang thai nếu không được chữa trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm:
  • Đối với những trường hợp mẹ bị viêm âm đạo, khi thai nhi qua âm đạo rất dễ mắc các chứng bệnh như viêm niêm mạc miệng, viêm mắt, viêm da, viêm hô hấp do tiếp xúc với nấm.
  • Trong một số trường hợp bị viêm âm đạo khi mang thai dễ sinh non, bé sinh ra thường nhẹ cân, đặc biệt có thể dẫn tới hiện tượng sảy thai.

Để điều trị viêm âm đạo, các bà mẹ sẽ được chỉ định dùng các loại thuốc kháng sinh an toàn, sử dụng được cho phụ nữ mang thai. Các mẹ không nên tự ý dùng thuốc điều trị tại nhà mà nên đi khám để được bác sĩ tư vấn trực tiếp và điều trị bệnh.
Chị em có thể thực hiện một số biện pháp sau để khắc phục được tình trạng bệnh viêm âm đạo:
  • Hạn chế sử dụng đường và những thực phẩm ngọt để giảm tình trạng viêm nhiễm do các vi khuẩn gây ra
  • Giữ gìn vệ sinh vùng kín thật tốt trong thời kỳ thai sản bằng việc sử dụng đồ lót có chất liệu cotton 100% để vùng kín luôn được thông thoáng
  • Bổ sung sữa chua lên men tự nhiên giúp cung cấp các chất kháng viêm tự nhiên cho cơ thể,  tăng cường hệ miễn dịch ở chị em  nếu bị viêm âm đạo khi mang thai
  • Rửa sạch vùng kín khi đi vệ sinh, dùng các loại đồ lót chất liệu cotton 100% để giúp vùng kín khô thoáng
  • Tránh sử dụng các loại xà phòng có tính tẩy rửa mạnh vì có thể làm thay đổi môi trường kháng khuẩn tự nhiên trong âm đạo, cũng không nên làm sạch bằng cách thụt rửa sâu bên trong âm đạo.
  • Khi vệ sinh, nên vệ sinh từ trước ra sau nhằm hạn chế tối đa sự lây lan vi khuẩn từ hậu môn lên.

Khi có biểu hiện bất thường về dịch tiết âm đạo, nên đi khám để có những chẩn đoán và điều trị kịp thời. Tuyệt đối chị em không được tự ý điều trị bệnh, có thể sẽ làm bệnh nặng hơn, gây ra tình trạng viêm nhiễm cho các vùng xung quanh, ảnh hưởng tiêu cực đến thai nhi.

Dành cho người bị bệnh trĩ: Chữa bệnh trĩ thế nào cho hiệu quả nhất


Bệnh trĩ là căn bệnh không hề hiếm gặp ở bất kỳ đối tượng nào từ người già đến trẻ nhỏ. Bệnh ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và cuộc sống người bệnh. Vậy làm sao để chữa khỏi bệnh trĩ, chấm dứt những ảnh hưởng của nó đến sức khỏe người bệnh.

Các cấp độ của bệnh trĩ

Để có thể chữa được bệnh trĩ, trước tiên ta cần phải biết được tình trạng bệnh trĩ của mình như thế nào, thuộc loại nào? Bệnh trĩ chia thành 3 loại và 4 giai đoạn phát triển tương ứng với 4 cấp độ của bệnh trĩ: trĩ cấp độ 1 đến trĩ cấp độ 4.

Các dạng của bệnh trĩ

Trĩ nội: Trĩ nội là tình trạng búi trĩ được hình thành bên trong hậu môn, nếu không được khống chế sớm thì các búi trĩ này sẽ nằm ra ngoài khi bệnh chuyển biến nặng hơn.
Trĩ ngoại: Trĩ ngoại hình thành xung quanh ống hậu môn và nếu như sờ vào có cảm giác đau, dùng tay ấn vào thì chỉ một lúc sau là búi trĩ có thể lại trôi ra ngoài.
Trĩ hỗn hợp: Đây là một dạng bệnh trĩ kết hợp mắc 2 loại bệnh trĩ nội và trĩ ngoại cùng một lúc, 2 đám trĩ này ở trong ống hậu môn và ngoài rìa của hậu môn.

Các giai đoạn phát triển của bệnh trĩ

Bệnh trĩ cấp độ 1: Các phát hiện là đi đại tiện ra máu, các búi trĩ chưa hề sa ra ngoài.
Bệnh trĩ cấp độ 2: Khi đi đại tiện thì ở hậu môn có xuất hiện cục thịt thừa, được gọi là búi trĩ. Sau khi đại tiện xong thì búi trĩ lại tự thụt vào.
Bệnh trĩ cấp độ 3: Búi trĩ sa ra ngoài nhiều hơn, khi đại tiện xong thì người bệnh phải dùng tay ấn búi trĩ thì nó mới vào trong được.
Bệnh trĩ cấp độ 4: Lúc này, búi trĩ sẽ thường xuyên ở ngoài hậu môn gây cảm giác khó chịu cho người bệnh. Khi búi trĩ ở ngoài như vậy sẽ rất dễ bị viêm nhiễm và hoại tử.

Cách chữa phù hợp cho từng cấp độ bệnh


Bệnh trĩ cấp độ 1 và cấp độ 2 là giai đoạn nhẹ của bệnh trĩ. Đây là giai đoạn mà bệnh dễ chữa nhất. Có thể chữa bằng các phương pháp đơn. Ngược lại, bệnh trĩ cấp độ 3, 4 là giai đoạn nặng của bệnh trĩ, người bệnh nếu không điều trị kịp thời có thể phải phẫu thuật cắt búi trĩ

Chữa bệnh trĩ độ 1, 2

Với bệnh trĩ độ 1, 2 thì cách chữa đơn giản hơn và thời gian khỏi bệnh cũng nhanh hơn. Người bệnh sẽ không phải áp dụng các phương pháp phẫu thuật mà thay vào đó là các phương pháp nội khoa chữa bệnh trĩ.
Sử dụng một số những loại thuốc có tác dụng giúp thành tĩnh mạch bền chắc hơn, co thắt lại, giảm sưng viêm, đau. Có thể sử dụng các loại thuốc như kem hay mỡ bôi ngoài, thuốc kháng viêm, chống viêm nhiễm và táo bón.
Trong trường hợp, bệnh nhân bị trĩ nội bị chảy máu, đau rát hoặc chảy máu có thể dùng thuốc đặt hậu môn để điều trị. Khi sử dụng thuốc để chữa trĩ nội là cần phải có hướng dẫn và tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa.
Ngoài ra, có thể áp dụng các bài thuốc dân gian chữa bệnh trĩ nhẹ cũng rất hiệu quả như:
Chữa trĩ bằng rau diếp cá: trong rau diếp cá có chứa những chất có tác dụng bảo vệ thành mạch của người bệnh rất hiệu quả. Rau diếp cá được xem là thần dược chữa trị bệnh trĩ hiệu quả, trong rau có tính kháng sinh rất cao, tiêu diệt được cả trực khuẩn mủ xanh.
Đương quy chữa trĩ nhẹ: đương quy là vị thuốc quý có nhiều công dụng bổ máu, chống thiếu máu, hoạt huyết giảm đau, hoạt huyết giảm đau, điều kinh, suy nhược cơ thể, giúp chữa viêm loét, mụn nhọt,... Đương quy được sử dụng làm thuốc chữa bệnh trĩ nội vì còn có công dụng nhuận tràng, chống táo bón, thông đại tiện.
Chữa bệnh trĩ cấp độ 1, 2 bằng nghệ: trong nghệ có nhiều chất có tác dụng chống viêm rất cao vì có khả năng quét sạch gốc oxy liên quan đến tình trạng viêm nhiễm.
Xông lá: đây là phương pháp khá đơn giản mà lại được sử dụng phổ biến. Với tính sát khuẩn cao cùng với tính máy có tác dụng sát khuẩn, các loại lá xông giúp cải thiện tình trạng đau rát vùng hậu môn, đại tiện khó khăn.
Ngoài ra, người bệnh còn phải thay đổi chế độ ăn uống: với những bệnh nhân bị mắc trĩ ở giai đoạn đầu, người bệnh sẽ được chỉ định bằng các biện pháp điều trị nhẹ nhàng như, sinh hoạt lành mạnh và sử dụng một số các loại thuốc hỗ trợ quá trình điều trị bệnh trĩ .

Chữa bệnh trĩ nội cấp độ 3, 4


Khi bệnh trĩ chuyển qua giai đoạn 3,4- giai đoạn nặng của bệnh trĩ thì việc điều trị bằng những phương pháp nội khoa không còn nhiều tác dụng nữa. THông thường, khi bệnh trĩ đã phát triển lên cấp độ 3,4 thì bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị bằng cách phẫu thuật cắt búi trĩ. Các phương pháp phẫu thuật thường được áp dụng phổ biến hiện nay là:
Phẫu thuật Milligan Morgan: nguyên tắc phẫu thuật này là cắt riêng biệt từng búi trĩ, để lại ở giữa các búi trĩ các cầu da-niêm mạc. Nhược điểm là đau nhiều sau mổ, thời gian nằm viện dài, thời gian trở lại lao động muộn và thường không hiệu quả trong các trường hợp trĩ vòng.
Cắt trĩ bằng phương pháp khâu treo trĩ bằng tay
Phương pháp cắt trĩ bằng phương pháp treo trĩ bằng tay được áp dụng theo nguyên tắc của phẫu thuật Longo là làm giảm lưu lượng máu đến búi trĩ để thu nhỏ thể tích khối trĩ và treo búi trĩ lên ống hậu môn bằng các mũi khâu tay khâu xếp nếp niêm mạc trên đường lược 2-3 cm.
Phẫu thuật cắt trĩ Longo: là phẫu thuật mới hơn, sử dụng máy khâu vòng để cắt một khoanh niêm mạc trên đường lược khoảng 2-3cm và khâu vòng bằng máy bấm. Nguyên tắc của phẫu thuật này là cắt và khâu khoanh niêm mạc, nhằm mục đích giảm lưu lượng máu đến đám rối tĩnh mạch trĩ vốn bị dãn phồng,nhờ đó thu nhỏ thể tích các búi trĩ và bảo tồn khối đệm hậu môn. Phương pháp này hiện nay rất được ưa chuộng vì ít đau, thời gian nằm viện ngắn, nhanh lành bệnh, bệnh nhân lao động trở lại sớm hơn.
Phương pháp HCPT
Đây là phương pháp sử dụng nhiệt nội sinh, xâm lấn tối thiểu theo công nghệ cao trong mức nhiệt độ khoảng 80°C – 900°C áp dụng trong kỹ thuật được sử dụng để làm đông và thắt nút mạch máu. Phương pháp này được kiểm soát bằng thiết bị điện tử nên độ an toàn của các thủ thuật cao.
Kỹ thuật PPH
Đây là kỹ thuật “thắt vùng niêm mạc trĩ” cắt khoanh niêm mạc trên đường lược 2-4 cm nhằm đưa và loại bỏ búi trĩ tại hậu môn. cắt trĩ bằng phương pháp này sẽ ít chảy máu, ít gây đau đớn cho người bệnh.
>>> Có thể bạn quan tâm:

Lời khuyên của bác sĩ

Khi gặp phải những biểu hiện của bệnh trĩ thì để tránh tình trạng bệnh ngày càng phát triển nặng hơn cũng như ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày thì người bệnh tốt nhất nên có 1 chế độ ăn uống sinh hoạt thật tốt và hợp lý để phòng tránh bệnh như :
Ăn thật nhiều rau xanh, hoa quả mát, uống nhiều nước hàng ngày sẽ giúp cho phân trở nên mềm hơn khi đi cầu, từ đó sẽ giúp làm giảm nguy cơ bị bệnh trĩ hơn.
Ngoài ra để bổ sung thêm chất xơ thì cơ thể phải đảm bảo uống đủ từ 2 – 3 lít mỗi ngày, ngăn ngừa tình trạng táo bón
Chịu khó tập luyện thể dục thể thao thường xuyên : Khi tập luyện thể dục thể thao thường xuyên sẽ giúp cho cơ thể giảm được áp lực lên tĩnh mạch đặc biệt đó là trường hợp ngồi nhiều, đứng lâu, tập luyện cũng sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng béo phì, giảm thiểu được những nguyên nhân gây trĩ.
Tránh ngồi quá nhiều hoặc đứng quá lâu.
Tránh làm việc quá căng thẳng hoặc làm quá sức, nín thở đều đặn khi đi cầu để tăng được áp lực lên tĩnh mạch ở đầu cuối của trực tràng.
Đại tiện ngay khi có cảm giác muốn đi cầu.
Trên đây là các tông tin về giai đoạn phát triển bệnh trĩ cũng như cách chữa bệnh phụ hợp nhật với từng giai đoạn, từng tình trạng của bệnh. Nếu bạn phát hiện ra mình bị mắc bệnh trĩ thì hãy ngay lập tức đến cơ sở y tế uy tín để khám và chữa bệnh sớm nhất.


Chữa tắc vòi trứng hiệu quả- thông tắc vòi trứng


Tắc vòi trứng là một căn bệnh phụ khoa nguy hiểm vì nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh sản của chị em, bệnh này là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây vô sinh ở nữ giới. Vậy có những cách chữa tắc vòi trứng nào, mời bạn đọc thăm khảo bài viết sau đây.

Cách chữa tắc vòi trứng ở phái nữ


Tắc vòi trứng là hiện tượng vòi trứng bị teo hẹp, chít nhỏ lại khiến cho tinh trùng không thể gặp trứng. Bình thường vòi trứng rất nhỏ, nếu còn bị tắc do viêm nữa sẽ rất khó khăn trong việc thụ thai.

Có nhiều nguyên nhân tắc vòi trứng đến từ những thói quen xấu của bạn như: bị viêm nhiễm phụ khoa, nạo phá thai ở những cơ sở kém chất lượng, nạo phá thai nhiều lần, quan hệ tình dục không an toàn..., do bẩm sinh (trường hợp này rất hiếm gặp)

Một số biểu hiện tắc vòi trứng như: Rối loạn kinh nguyệt, đau bụng dưới, quan hệ tình dục thường xuyên không sử dụng các biện pháp phòng tránh mà khó có thai, ...

Hiện nay, rất nhiều phương điều trị tắc vòi trứng khác nhau, tùy thuộc vào tình trạng bệnh nặng hay nhẹ và nguyên nhân gây bệnh mà các bác sĩ áp dụng phù hợp với từng người bệnh.

Chữa tắc vòi trứng bằng phương pháp nội khoa

Trong trường hợp tắc vòi trứng nhẹ, người bệnh có thể chữa tắc vòi trứng bằng phương pháp nội khoa tại nhà bằng các loại thuốc kháng sinh nhằm tiêu viêm, thông tắc vùng vòi trứng bị tắc nghẽn.

Chữa tắc vòi trứng bằng phương pháp ngoại khoa

Phương pháp này được áp dụng khi việc chữa tắc vòi trứng bằng thuốc tại nhà không mang lại hiệu quả cho bệnh nhân.

Chị em có thể được chỉ định một trong số các phương pháp sau:

- Thông  tắc vòi trứng bằng bơm hơi: Đây là phương pháp áp dụng trong trường hợp viêm tắc vòi trứng nhẹ.
- Phẫu thuật cắt và nối ống dẫn trứng: Cách chữa tắc vòi trứng này áp dụng khi vòi trứng bị chít hẹp, tắc ở một đoạn và không có cách gì để thông được chỗ tắc này. Bác sỹ sẽ tiến hành cắt bỏ đoạn vòi trứng này đi, rồi tiến hành nối hai đoạn không bị tắc lại với nhau, quá trình thành công thì trứng sẽ di chuyển và thụ tinh như bình thường.
- Chữa tắc vòi trứng bằng phẫu thuật nội soi: Đây là phương pháp mà các bác sỹ sẽ đặt một dụng cụ nội soi vào trong buồng tử cung của người bệnh, sau đó sẽ đưa dụng cụ chuyên khoa vào trong vòi trứng để đẩy các chất gây tắc ra bên ngoài, mục đích tách những chỗ vòi trứng bị kết dính.
- Phẫu thuật cắt ống dẫn trứng: Áp dụng khi các biện pháp thông tắc ở trên không mang lại hiệu quả, buồng trứng, vòi trứng bị tắc quá nặng, ứ nhiều dịch, không còn hi vọng để thụ thai tự nhiên.

Thông tắc vòi trứng tại phòng khám Thái Hà

Hiện nay, phòng khám đa khoa Thái Hà đang sử dụng 2 phương pháp thông tắc vòi trứng: Bơm hơi và nội soi tử cung, vòi trứng. Tuy nhiên, quá trình và phương pháp điều trị còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh, mức độ tắc ống dẫn trứng và tình trạng viêm nhiễm… của từng bệnh nhân.

Ưu điểm của phương pháp Thông tắc vòi trứng

Chính xác: Phẫu thuật nhanh chóng, định vị chính xác bằng màn hình vi tính công nghệ cao, có thể định vị và xử lý dễ dàng các đoạn tắc gần hay xa
An toàn: Thông tắc vòi trứng bằng Công nghệ 3 kính một dây toàn bộ thao tác được hiển thị trên màn hình vi tính rõ nét, đảm bảo độ chính xác tuyệt đối của thủ thuật, mang lại sự an toàn cho chị em.
Hiệu quả cao: Mọi quá trình kiểm tra, tiến hành thông tắc và chữa trị cùng hoàn thành, khi bắt đầu tiến hành thông ống dẫn trứng cũng chính là thời điểm diễn ra việc bơm thuốc chống kết dính vòi trứng, nên hoàn toàn tránh được hiện tượng ứ dịch và thuốc, loại bỏ trường hợp bệnh tái phát, điều trị tận gốc, dứt điểm.

Bệnh tắc vòi trứng nếu càng phát hiện sớm khả năng điều trị khỏi dứt điểm càng cao. Do đó, khi phát hiện những triệu chứng bất thường trong cơ thể, chị em nên tới ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám, xác định nguyên nhân và có hướng điều trị tốt nhất.

Nhận biết bệnh trĩ ngoại độ 1 và cách chữa hiệu quả nhất

Trĩ ngoại độ một hay trĩ giai đoạn đầu là giai đoạn nhẹ nhất của bệnh trĩ. Đây là giai đoạn bệnh trĩ dễ chữa nhất nếu sớm phát hiện và điều trị. Vậy những dấu hiệu nào để nhận biết bệnh trĩ cũng như cách điều trị hợp lý là gì?

Bệnh trĩ ngoại độ 1

Biểu hiện trĩ ngoại độ 1

Để nhận biết mình có bị mắc bệnh trĩ ngoại nhẹ không, các bạn chỉ cần dựa vào một số dấu hiệu cụ thể. Không giống với bệnh trĩ nội, các dấu hiệu của trĩ ngoại có thể nhận biết dễ  hơn. Vì các búi trĩ được hình thành ngoài vùng hậu môn và bệnh nhân có thể lấy tay sờ để cảm nhận được. Một số biểu hiện của của trĩ ngoại độ 1 thường gặp là:
  • Ở vùng hậu môn bị sưng đỏ lên, khiến người bệnh có cảm giác khó chịu, ngứa ngáy, đau rát.
  • Búi trĩ khi hình thành thường có màu hồng hay hơi đỏ, có thể thấy rõ bằng mắt và sờ tay được.
  • Ngồi lâu trong thời gian dài sẽ có cảm giác đau rát ở hậu môn.
  • Ngoài ra, bệnh trĩ ngoại độ 1 còn có thể xuất hiện hiện tượng chảy máu hậu môn. Nhưng lượng máu khi chảy ra còn ít, chỉ dính trên giấy vệ sinh hay lẫn trong phân.

Khi mắc bệnh trĩ ngoại độ 1 thì các dấu của nó thường chưa biểu hiện rõ, nhưng không phải không gây ảnh hưởng gì cụ thể như trong khi đi đại tiện hay trong các sinh hoạt thường ngày, khiến cuộc sống người bệnh đảo lộn không ít. Vì vậy, khi phát hiện các dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại độ 1 ”ghé thăm” thì người bệnh phải chủ động đi điều trị ngay, tránh tình trạng bệnh phát triển nặng hơn, xảy ra các triệu chứng nguy hiểm không mong muốn.
Các chuyên gia khẳng định, người bị trĩ ngoại độ 1 hoàn toàn có thể chữa triệt để trong thời gian không dài bằng cách thay đổi chế độ ăn uống phù hợp, điều hòa cơ thể và vận động thể dục thể thao thường xuyên. 

Hướng dẫn điều trị bệnh trĩ ngoại độ 1 và 2 hiệu quả


Thay vì thực hiện phẫu thuật cắt trĩ, khi mắc bệnh trĩ ngoại độ 1, có nhiều phương pháp để điều trị như áp dụng các bài thuốc dân gian chữa bệnh trĩ tại nhà, hay thuốc tây y để làm teo, giảm kích thước búi trĩ.
 Một số bài thuốc dân gian chữa bệnh trĩ nhẹ thường được áp dụng là:
  • Lá thiên lý: Lá thiên lý có làm sát trùng, tiêu viêm, kháng khuẩn rất tốt cho việc điều trị bệnh trĩ ngoại độ 1. Người bệnh dùng 3-4 lá thiên lý, đem rửa sạch, rồi giã nát thêm một vài hạt muối. Và lấy tấm vải mỏng dùng bọc lại đắp cố định ở hậu môn.
  • Rau mùi: Đây cũng chính là loại thảo dược dùng để chữa trĩ ngoại tốt. Có thể dùng khoảng 50gr rau mùi, đem rửa sạch, nấu cùng nước sôi để xông ở hậu môn. Tiến hành trong vòng khoảng tháng,1 lần/ngày.
  • Rau diếp cá: Với đặc trưng có tính hàn, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng vô cùng hiệu quả. Với rau này, người bệnh ăn sống, sinh tố, pha trà để uống đều được hay có thể giã nát đắp rồi đắp trực tiếp ở hậu môn, nấu với nước để xông, rửa hậu môn cũng là một phương pháp hay.
  • Xông hậu môn: Xay nhuyễn lá sung, lá lốt, lá cúc tần,lá ngải cứu và nghệ vàng rồi đun sôi lên. Khi nước sôi cho vào thêm một chén bồ kết rồi đun thêm 10 phút. Sau đó, lấy hỗn hợp đó xông và rửa hậu môn, kiên trì thực hiện bệnh sẽ nhanh chóng thuyên giảm

Một số bài thuốc tây chữa bệnh trĩ:
  • Thuốc uống: Kháng sinh được điều chế thành dạng viên con nhộng giúp người bệnh dễ dùng. Sau khi uống, thuốc đi vào cơ thể và giúp giảm nhẹ các triệu chứng chảy máu hay nóng rát hậu môn. Hơn nữa, thuốc cũng có tác dụng ức chế sự phát triển của búi trĩ, từ đó đảm bảo an toàn cho người bệnh.
  • Thuốc bôi: Đây là loại thuốc thích hợp để điều trị trĩ ngoại độ 2 hay 1 vì búi trĩ nằm bên ngoài hậu môn và còn nhỏ. Nhờ việc bôi trực tiếp lên vùng bệnh nên nhanh chóng giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu của bệnh.
  • Thuốc đặt: Dưới sự hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa, bệnh nhân đặt kháng sinh hình viên đạn vào hậu môn. Sau khi đi vào cơ thể, thuốc tan ra và ngấm nhanh, giúp bệnh sớm khỏi.


>>> Có thể bạn tâm: Thuốc bôi trĩ ngoại có chữa dứt điểm được bệnh trĩ
Ngoài ra, người bệnh cũng cần chú ý chăm sóc tốt sức khoẻ ở nhà. Theo các bác sĩ chuyên khoa, người bị trĩ ngoại cấp độ 1 và 2 nếu uống thuốc theo đúng phác đồ, thay đổi chế độ ăn uống nhiều rau xanh, tập luyện thể thao nhẹ, giữ tinh thần thoải mái có thể sớm khỏi bệnh.

Back to Top