Chia sẻ kiến thức sức khỏe vợ chồng như: bệnh nam khoa, bệnh phụ khoa, bệnh hậu môn, phá thai...

Bệnh giang mai là gì? Biểu hiện và biện pháp phòng tránh

Bệnh giang mai là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm, tuy nhiên không phải ai cũng biết bệnh giang mai là gì cho nên đã rất nhiều đã bỏ lỡ mất “ thời gian vàng” để chữa trị bệnh. Dưới đây là những thông tin cơ bản về bệnh giang mai do các bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà cung cấp nhằm giúp mọi người hiểu rõ hơn về bệnh giang mai, từ đó có thể phòng tránh hoặc phát hiện và chữa trị kịp thời để bảo vệ sức khỏe của mình.

Những điều cần biết về bệnh giang mai


Bệnh giang mai: Là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm, có tốc độ lây truyền rất nhanh, bệnh gây ra bởi xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum).

Bệnh giang mai nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời và triệt để có thể dẫn đến các biến chứng vô cùng nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh như viêm màng não, bại liệt, mù mắt, mất trí nhớ, các bệnh về tim mạch, gây sảy thai ở phụ nữ mang thai hoặc truyền bệnh cho em bé…

Nguyên nhân gây bệnh giang mai: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh giang mai, nhưng nguyên nhân xảy ra nhiều nhất đó chính là việc quan hệ tình dục không lành mạnh (quan hệ tình dục với nhiều bạn tình, không sử dụng bao cao su… ).

Bên cạnh đó còn có một số nguyên nhân khác như dùng chung kim tiêm, dùng chung đồ cá nhân với người mắc giang mai, lây truyền từ mẹ sang con… vì giang mai có thể lây truyền qua đường máu và các vết thương hở.

Biểu hiện của bệnh giang mai

Bệnh giang mai được chia làm 4 giai đoạn: Giai đoạn 1, giai đoạn 2, giai đoạn tiềm ẩm và giai đoạn 3. Ở mỗi giai đoạn, bệnh giang mai có những biểu hiện khác nhau, cụ thể:

Giang mai giai đoạn 1: Sau thời gian ủ bệnh khoảng từ 3 đến 90 ngày, giang mai sẽ bắt đầu có nhưng biểu hiện như xuất hiện các vết loét có màu đỏ, các vết loét này có các đặc điểm như: Nông, bờ nhẵn, không gây ngứa ngáy hay đau đớn, không có mủ, vết loét có thể có hình tròn hoặc hình bầu dục.

Các vết loét thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục như môi lớn, môi bé, âm đạo, dương vật, quy đầu… Việc phát hiện giang mai ở giai đoạn này vô cùng quan trọng vì nếu điều trị giang mai ngay ở giai đoạn 1, bệnh giang mai có thể được chữa khỏi hoàn toàn. Nếu không được điều trị, các biểu hiện này sẽ tự biến mất trong khoảng 3-6 tuần và chuyển sang giai đoạn tiếp theo.

Giang mai giai đoạn 2: Người bệnh sẽ thấy xuất hiện các nốt đối xứng, màu hồng, các nốt ban xứng này xuất hiện trên khắp cơ thể, không ngứa. Các nốt ban sẽ tự biến mất trong khoảng từ 3 đến 6 và tiếp tục chuyển sang giai đoạn tiếp theo.

Giang mai giai đoạn tiềm ẩn: Ở giai đoạn tiềm ẩn, bệnh giang mai không có bất kì biểu hiện bất thường nào, chỉ khi đến các cơ sở y tế làm các xét nghiệm huyết thanh mới có thể tìm ra xoắn khuẩn giang mai.

Giang mai giai đoạn 3: Xuất hiện các u phồng có kích thước bằng hạt ngô trên cơ thể, các u phồng này có thể tự teo đi hoặc lở loét ra, sau đó lành lại và để lại sẹo. Nếu không được điều trị, bệnh giang mai sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm cho tim, gan, não…

Biện pháp phòng tránh và điều trị giang mai

Biện pháp phòng tránh: Bệnh giang mai là loại bệnh xã hội nguy hiểm và khó điều trị, nên ngay từ bây giờ hãy thực hiện các biện pháp phòng tránh bệnh bằng cách quan hệ tình dục an toàn và lành mạnh chung thủy với 1 bạn tình, sử dụng bao cao su khi quan hệ), không sử dụng chung đồ cá nhân, kim tiêm với người bệnh…

Điều trị giang mai: Giang mai ở giai đoạn sớm có thể điều trị bằng thuốc, tuy nhiên thuốc cũng không phải là một phương pháp điều trị tối ưu nhất.

Phương pháp miễn dịch cân bằng là một bước đột phá trong việc điều trị bệnh giang mai triệt để, hiện phương pháp này đã và đang được các cơ sở y tế lớn đưa vào áp dụng, một trong số đó có phòng khám đa khoa Thái Hà.

Đây là một số thông tin cơ bản về vấn đề bệnh giang mai là gì, nếu có điều gì muốn thắc mắc, hãy liên hệ trực tiếp với các chuyên gia chuyên khoa tại phòng khám đa khoa Thái Hà qua khung tư vấn trên website để nhận được lời giải đáp trực tiếp.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Back to Top